A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS nắm được tia phân giác của góc là gì ?. Biết đường phân giác của góc.
- HS biết cách vẽ tia phân giác bằng thước đo góc, gấp giấy.
2/ Kĩ năng: vẽ được tia phân giác của góc, gấp giấy
3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc.
B/ CHUẨN BỊ
* GV: Sgk, thước thẳng, thước đo góc,compa, giấy trong. bảng phụ:Hình 39 sgk; Bài tập
Bài tập: Cho hình vẽ. Biết tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy, . Tính góc yOz
* HS : Sgk, đồ dùng học tập.
C/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, trực quan, thực hành nhóm
D/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
* Hoạt động 1: KTBC 10’
Hỏi: Khi nào thì ?
Yêu cầu HS sửa bài tập/bảng phụ
GV nhận xét cho điểm. * Hoạt động 1
HS trả lời
HS sửa bài
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy
* Hoạt động 2: 8’
GV: GV: Góc xOz và góc yOz như thế nào?
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy và tạo với hai tia Ox,Oy hai góc bằng nhau, thì tia Oz người ta gọi là tia phân giác của góc xOy.
vậy thế nào là tia phân giác của một góc ?
GV đi đến khái niệm tia phân giác. * Hoạt động 2
HS trả lời
HS ghi bài 1/ Tia phân giác của một góc là gì ?
Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
* Khái niệm : Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
* Hoạt động 3: 12’
GV Giới thiệu cách vẽ tia phân giác của một góc như sgk.
GV hướng dẫn HS cách gấp giấy để vẽ tia phân giác của góc xOy.
Yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi quan sát HS thực hành.
GV: Cho HS quan sát hình 39 sgk.
giới thiệu đường phân giác của góc * Hoạt động 3:
HS quan sát
HS thực hành
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
Ví dụ: vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640.
Giải
* Cách 1: Dùng thước đo góc
Ta có:
Mà :
Suy ra :
Cách vẽ: vẽ tia Oz nằm giửa tia Ox,Oy sao cho
* Cách 2: Gấp giấy
3. Chú ý
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
Tiết 21 Tuần 25 Bài 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS nắm được tia phân giác của góc là gì ?. Biết đường phân giác của góc. - HS biết cách vẽ tia phân giác bằng thước đo góc, gấp giấy. 2/ Kĩ năng: vẽ được tia phân giác của góc, gấp giấy 3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc. B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk, thước thẳng, thước đo góc,compa, giấy trong. bảng phụ:Hình 39 sgk; Bài tập Bài tập: Cho hình vẽ. Biết tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy, . Tính góc yOz * HS : Sgk, đồ dùng học tập. C/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, trực quan, thực hành nhóm D/ TIẾN TRÌNH Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * Hoạt động 1: KTBC 10’ Hỏi: Khi nào thì ? Yêu cầu HS sửa bài tập/bảng phụ GV nhận xét cho điểm. * Hoạt động 1 HS trả lời HS sửa bài Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy * Hoạt động 2: 8’ GV: GV: Góc xOz và góc yOz như thế nào? Tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy và tạo với hai tia Ox,Oy hai góc bằng nhau, thì tia Oz người ta gọi là tia phân giác của góc xOy. vậy thế nào là tia phân giác của một góc ? GV đi đến khái niệm tia phân giác. * Hoạt động 2 HS trả lời HS ghi bài 1/ Tia phân giác của một góc là gì ? Tia Oz là tia phân giác của góc xOy * Khái niệm : Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. * Hoạt động 3: 12’ GV Giới thiệu cách vẽ tia phân giác của một góc như sgk. GV hướng dẫn HS cách gấp giấy để vẽ tia phân giác của góc xOy. Yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi quan sát HS thực hành. GV: Cho HS quan sát hình 39 sgk. giới thiệu đường phân giác của góc * Hoạt động 3: HS quan sát HS thực hành 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc. Ví dụ: vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640. Giải * Cách 1: Dùng thước đo góc Ta có: Mà : Suy ra : Cách vẽ: vẽ tia Oz nằm giửa tia Ox,Oy sao cho * Cách 2: Gấp giấy 3. Chú ý Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. * Hoạt động 4: củng cố 13’ Gọi 1HS vẽ hình bài 30 sgk Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi bài 30. Gọi Từng HS trình bày GV nhận xét chỉnh sửa. Nếu còn thời gian hướng dẫn HS vẽ tia phân giác của góc bằng Compa. * Hoạt động 4 HS vẽ hình HS trình bày 30) sgk a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy, ta có: vậy c) tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì: + Tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy + . *DẶN DÒ: Về nhà - Xem và học khái niệm tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. - Xem cách trình bày lời giải của một bài toán như bài 30 sgk. - Xem lại cách vẽ tia phân giác của một góc. - BTVN: 32,33,34,35,36,37 Sgk
Tài liệu đính kèm: