Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (Bản 2 cột)

1. MỤC TIÊU :

 1.1.Kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.

 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

 1.3.Thái độ : Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.

.2. TRỌNG TÂM:

 HS biết vận dụng kiến thức đã học để tính độ dài một đoạn thẳng.

3. CHUẨN BỊ :

 -GV: Thước thẳng , phấn màu

 -HS: Chuẩn bị bài ở nhà

 4.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2.KT bài cũ:

GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:

-Khi nào thì AM + MB = AB?

-Nếu M nằm giữa AB thì điều gì sẽ có hệ thức nào?

4.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

-Hoạt động 1: Sửa BT cũ.

-GV gọi HS làm BT46 SGK/121và trả lời: Khi nào thì độ AM cộng MB bằng AB?

 -GV gọi HS làm BT48 SGK/121 và hỏi thêm:

? Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O; B không ta làm thế nào?

GV cùng toàn lớp chữa, đánh giá cho điểm hai HS lên bảng.

-Hoạt động 2: Giải BT mới.

Dạng 1: luyện tập các bài tập :

Nếu M . . . MA + MB = AB

GV cho HS đọc đề BT49 SGK/121 và hướng dẫn tìm hiểu.

-Đề bài cho gì? Hỏi gì?

-Một HS đọc to, rõ đề bài trong SGK.

-GV dùng phấn màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ.

Cả lớp nhận xét, GV nhận xét đánh giá.

GV cho HS thảo luận nhóm BT51 SGK/122

-Một HS đọc đề lên bảng phụ.

-Một HS khác phân tích đề trên bảng phụ ( dùng phấn màu để gạch chân các ý. . .)

Cho HS hoạt động nhóm ( 5 phút ). Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày.

Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM+ MB AB

GV cho HS làm BT48 SBT:

Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3, 7 cm; MB = 2, 3 cm ; AB = 5 cm.

Chứng tỏ rằng:

a/ Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

-BT52 SGK/122:GV cho HS quan sát hìnhvẽ và trả lời:đường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Tại sao?

Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì?

 1/ Sửa bài tập cũ:

BT46 SGK/121

N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I; K

IN + NK = IK (mà IN = 3cm; NK = 6 cm)

 IK = 3 + 6= 9 ( cm)

BT48 SGK/121

 độ dài sợi dây là: 1, 25. = 0, 25 (m)

Chiều rộng lớp học đó là:

4.1,25 + 0, 25 = 5, 25 (m)

2/ Giải BT mới.

Dạng 1: luyện tập các bài tập :

Nếu M . . . MA + MB = AB

BT49 SGK/121

a/ Trường hợp 1:M nằm giữa A và N

AM + MB = AB (theo nhận xét)

AM = AB – BM (1)

N nằm giữa A và B

AN + NB = AB ( theo nhận xét)

BN = AB – AN (2)

mà AN = BM (3)

Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN

HS làm tương tự trường hợp 2:

Trường hợp 2:M nằm giữa N và B

BT51 SGK/122:

Ta thấy :

TA + AV = TV ( vì 1 + 2 = 3)

A nằm giữa T và V

Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM + MB AB

BT48 SBT:

Theo đầu bài ta có: AM = 3, 7 cm.

MB = 2,3 cm ; AB = 5 cm.

3, 7+ 2, 3 5

AM + MB AB

M không nằm giữa A; B

2, 3 + 5 3, 7

BM + AB AM

B không nằm giữa M; A.

3, 7 + 5 2,3

AM + AB MB

A không nằm giữa M; B.

Trong câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; M; B không thẳng hàng.

-Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.

3/Bài học kinh nghiệm:

- M nằm giữa AB A M+MB = AB

-M không nằm giữa AB AM +MB AB

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài LT - Tiết :10 LUYỆN TẬP
Tuần dạy: 10
1. MỤC TIÊU :
 1.1.Kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 1.3.Thái độ : Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
.2. TRỌNG TÂM:
 HS biết vận dụng kiến thức đã học để tính độ dài một đoạn thẳng.
3. CHUẨN BỊ :
 -GV: Thước thẳng , phấn màu
 -HS: Chuẩn bị bài ở nhà
 4.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2.KT bài cũ:
GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
-Khi nào thì AM + MB = AB?
-Nếu M nằm giữa AB thì điều gì sẽ có hệ thức nào?
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Hoạt động 1: Sửa BT cũ.
-GV gọi HS làm BT46 SGK/121và trả lời: Khi nào thì độ AM cộng MB bằng AB?
 -GV gọi HS làm BT48 SGK/121 và hỏi thêm:
? Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O; B không ta làm thế nào?
GV cùng toàn lớp chữa, đánh giá cho điểm hai HS lên bảng.
-Hoạt động 2: Giải BT mới.
Dạng 1: luyện tập các bài tập : 
Nếu M . . . MA + MB = AB 
GV cho HS đọc đề BT49 SGK/121 và hướng dẫn tìm hiểu.
-Đề bài cho gì? Hỏi gì?
-Một HS đọc to, rõ đề bài trong SGK.
-GV dùng phấn màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ.
Cả lớp nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
GV cho HS thảo luận nhóm BT51 SGK/122
-Một HS đọc đề lên bảng phụ.
-Một HS khác phân tích đề trên bảng phụ ( dùng phấn màu để gạch chân các ý. . .)
Cho HS hoạt động nhóm ( 5 phút ). Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày.
Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM+ MB AB 
GV cho HS làm BT48 SBT:
Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3, 7 cm; MB = 2, 3 cm ; AB = 5 cm.
Chứng tỏ rằng:
a/ Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
-BT52 SGK/122:GV cho HS quan sát hìnhvẽ và trả lời:đường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Tại sao?
Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì?
1/ Sửa bài tập cũ:
BT46 SGK/121
Ÿ
Ÿ
Ÿ
I
N
K
N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I; K 
IN + NK = IK (mà IN = 3cm; NK = 6 cm)
 IK = 3 + 6= 9 ( cm)
BT48 SGK/121
 độ dài sợi dây là: 1, 25. = 0, 25 (m)
Chiều rộng lớp học đó là:
4.1,25 + 0, 25 = 5, 25 (m)
2/ Giải BT mới.
Dạng 1: luyện tập các bài tập : 
Nếu M . . . MA + MB = AB 
BT49 SGK/121
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
M
N
B
a/ Trường hợp 1:M nằm giữa A và N
AM + MB = AB (theo nhận xét)
AM = AB – BM (1)
N nằm giữa A và B
AN + NB = AB ( theo nhận xét)
BN = AB – AN (2)
mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN
HS làm tương tự trường hợp 2:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
M
B
N
Trường hợp 2:M nằm giữa N và B
BT51 SGK/122:
Ta thấy : 
TA + AV = TV ( vì 1 + 2 = 3)
A nằm giữa T và V
Ÿ
Ÿ
Ÿ
T
A
V
Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM + MB AB 
BT48 SBT:
Theo đầu bài ta có: AM = 3, 7 cm.
MB = 2,3 cm ; AB = 5 cm.
3, 7+ 2, 3 5
AM + MB AB
M không nằm giữa A; B
2, 3 + 5 3, 7
BM + AB AM
B không nằm giữa M; A.
3, 7 + 5 2,3
AM + AB MB
A không nằm giữa M; B.
Trong câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; M; B không thẳng hàng.
C
A
B
-Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
3/Bài học kinh nghiệm:
- M nằm giữa AB A M+MB = AB
-M không nằm giữa AB AM +MB AB
4.4.Câu hỏi, BT củng cố:
 GV cho HS thi đua vẽ hình theo tổ.HS tự vẽ và ghi hệ thức của tổng độ dài hai đoạn thẳng bằng độ dài một đoạn thẳng.
4.5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Xem kĩ lại lý thuyết.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Xem trước bài Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
-Tiết sau mang theo compa
5. RÚT KINH NGHIỆM:
*Nội dung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
*Sử dụng ĐDDH&TBDH: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc10(H).doc