Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 47: Cộng hai số nguyên khác dấu (bản 2 cột)

Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 47: Cộng hai số nguyên khác dấu (bản 2 cột)

CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức:

- Hs biết cộng hai số nguyên.

- Hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng , giảm của hai đại lượng .

2) Kĩ năng: củng cố ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Biết cách diễn đạt một tình huống bằng ngôn ngữ toán học .

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ

2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 46

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương , cộng hai số nguyên âm ?

 Chữa bài 26SGK/75

ĐVĐ: như SGK/75

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

 +H: Nêu ví dụ SGK/75

-G: Tóm tắt ví dụ :

-G: Nhiệt độ giảm 50C có thể xem là nhiệt độ tăng bao nhiêu?

 +H: trả lời

-G: Muốn biết nhiệt độ tăng bao nhiêu ta làm toán gì?

 +H: Trả lời .

-G: Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính ?

 +H: Thực hiện .

-G: nhận xét và hướng dẫn lại cách làm .

-G: Cho hs làm bài ?1

 +H: 2 hs thực hiện

-G: Cho hs làm bài ?2

 +H: 2 hs giải bảng

-G: Nhận xét .

-G: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép toán trên?

 +H: Trả lời

-G: nhận xét

Hoạt động 2:

-G: Qua bài ?1 , em hãy cho biết tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu ?

 +H: bằng 0

-G: hướng dẫn học sinh tìm quy tắc

 +H: lắng nghe

-G: Nêu ví dụ và hướng dẫn hs thực hiện theo 3 bước :

 B1:

 B2: 26 – 6 = 20

 B3:

 +H: thực hiện theo GV

-G: Cho hs làm ?3

 +H: Thực hiện

-G: nhận xét

 I) Ví dụ:

Ví dụ : SGK/75

 Giải

(+3) + (-5) = -2

Vậy nhiệt độ ở phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là -20C

(+3) + (–3) = 0

(–3) + (+3) = 0

 a) 3 + (– 6) = –3 –6– 3= 3

 b) (–2) + (+4) =2 +4––2= 2

II) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu :

* Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số

Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được)

Bước 3: Đặt dấu của số có dấu giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được

Ví dụ : (– 26) + 6

a) (– 38) + 27 = – 11

b) 273 + (– 123 ) = 150

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 47: Cộng hai số nguyên khác dấu (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: 25/11
- Ngày dạy: 29/11	Lớp: 6A2	- Tiết: 47
- Ngày dạy: 29/11	Lớp: 6A3	- Tuần: 16
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
- Hs biết cộng hai số nguyên.
- Hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng , giảm của hai đại lượng .
2) Kĩ năng: củng cố ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Biết cách diễn đạt một tình huống bằng ngôn ngữ toán học .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 46
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương , cộng hai số nguyên âm ?
	Chữa bài 26SGK/75
ĐVĐ: như SGK/75
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
	+H: Nêu ví dụ SGK/75
-G: Tóm tắt ví dụ :
-G: Nhiệt độ giảm 50C có thể xem là nhiệt độ tăng bao nhiêu? 
	+H: trả lời 
-G: Muốn biết nhiệt độ tăng bao nhiêu ta làm toán gì?
	+H: Trả lời .
-G: Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính ?
	+H: Thực hiện .
-G: nhận xét và hướng dẫn lại cách làm .
-G: Cho hs làm bài ?1
	+H: 2 hs thực hiện
-G: Cho hs làm bài ?2 
	+H: 2 hs giải bảng 
-G: Nhận xét .
-G: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép toán trên?
	+H: Trả lời 
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: Qua bài ?1 , em hãy cho biết tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu ? 
	+H: bằng 0 
-G: hướng dẫn học sinh tìm quy tắc 
	+H: lắng nghe
-G: Nêu ví dụ và hướng dẫn hs thực hiện theo 3 bước :
	B1: 	
	B2: 26 – 6 = 20
	B3: 
	+H: thực hiện theo GV
-G: Cho hs làm ?3 
	+H: Thực hiện 
-G: nhận xét
I) Ví dụ: 
Ví dụ : SGK/75
	Giải 
(+3) + (-5) = -2
Vậy nhiệt độ ở phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là -20C
?1
(+3) + (–3) = 0
(–3) + (+3) = 0 
?2
	a) 3 + (– 6) = –3 ç–6ç– ç3ç= 3
	b) (–2) + (+4) =2 ç+4ç–ç–2ç= 2
II) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
* Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được)
Bước 3: Đặt dấu của số có dấu giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được
Ví dụ : (– 26) + 6 
?3
(– 38) + 27 = – 11
273 + (– 123 ) = 150
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: Hãy so sánh quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 
	+H: Trả lời 
-G: Nhận xét 
-G: Cho hs làm bài 27 SGK/76 (b,c)
	+H: 2 hs thực hiện 
-G: nhận xét
-G: gọi HS làm bài 29 SGK/76
	+H: 2 hs thực hiện 
-G: Nhận xét
-G: Em có nhận xét gì về kềt quả của các bài toán trên?
	+H: Trả lời 
- G: nhận xét 
Bài 27SGK/76
-25
-40
Bài 29 SGK/76
a) 10	-10
b) 0
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Làm bài 28, 30, 31, 32 SGK/ 76-77
Tiết sau luyện tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT+047.doc