I-Mục tiêu:
_Hiểu được 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, hiểu trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II-Chuẩn bị:
_GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
_HS:thước thẳng, bảng nhóm, SGK
III-Tiến trình:
GV HS NỘI DUNG
· KIỂM TRA BÀI CŨ:
_Vẽ đường thẳng a, vẽ A a, B a và C a
_Vẽ đường thẳng d, vẽ S và T nằm trên d, điểm R nằm ngoài d.
_GV giới thiệu:
+3 điểm A, B,C thẳng hàng.
+3 điểm S, T, R không thẳng hàng.
1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
_Cho HS xem hình 8 và trả lời:
+Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, D, C thẳng hàng?
+Khi nào ta nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?
· Củng cố:
9/106/SGK (Bảng phụ)
* Cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng
_Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, ta vẽ như thế nào?
_ Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ như thế nào?
10/106/SGK
_Cho HS làm BT theo nhóm.
8/106/SGK
_Để kiểm tra 3 điểm có thẳng hàng hay không, ta dùng dụng cụ gì?
2) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
_Gọi HS vẽ 3 điểm A, C, B thẳng hàng.
_Vị trí của 2 điểm B và C nằm cùng phía hay khác phía đối với A?
_Hai điểm A và B có vị trí như thế nào đối với C?
_Tương tự, nêu vị trí của 2 điểm B và C đối với A?
_Điểm nào nằm giữa 2 điểm A và B?
_Trên hình 9 có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
Vậy trong 3 điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lai?
11/107/SGK (Bảng phụ)
_HS trả bài và vẽ hình.
_HS nghe GV giới thiệu.
_Khi A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng.
_Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào.
_HS làm BT.
_Vẽ đường thẳng, vẽ 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
_Vẽ một đường thẳng bất kì, lấy 2 điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó.
_HS làm BT theo nhóm.
_Dùng thước thẳng.
_HS lên bảng vẽ.
_Cùng phía.
_Khác phía.
_Cùng phía.
_Điểm C.
_1 điểm.
_HS đọc phần ghi nhớ SGK
HS làm BT
d
1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
_Khi 3 điểm A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
_Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
9/106/SGK
a) B, D, C và G,E,D và B; E; A
b) B; E; D và G; E; A
10/106/SGK
a)
b)
c)
8/106/SGK
A, M, N thẳng hàng.
2) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
11/107/SGK
a) R ;b) M ; c) M và N và R
Tuần:1/Tiết:1 Ngày soạn: Ngày dạy:. CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG §1 ĐIỂM- ĐƯỜNG THẲNG. I-Mục tiêu: _HS nắm được hình ảnh của điểm, của đường thẳng. Hiểu được mối liên hệ giữa điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc dđường thẳng. Kĩ năng: biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, biết kí hiệu Ỵ, Ï ,quan sát các hình ảnh thực tế. II-Chuẩn bị: _GV:thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. _HS:SGK, bảng nhóm. III-Tiến trình: GV HS NỘI DUNG 1)Điểm: _GV vẽ một chấm nhỏ trên bảng, giới thiệu: dấu chấm nhỏ trên bảng (trang giấy) là hình ảnh của điểm. _Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa. _Gọi HS đặt tên cho điểm vừa vẽ. _Gọi HS vẽ 2 điểm khác rồi đặt tên cho điểm. _Lưu ý: 2 điểm khác nhau được đặt 2 tên khác nhau. _Giới thiệu 2 điểm phân biệt và quy ước. 2) Đường thẳng: _GV chỉ vào mép bảng rồi giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía _Hướng dẫn các vẽ đường thẳng : vạch 1 nét bút chì theo mép thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng. _Đường thẳng được đặt tên bằng chữ thường. _Gọi HS đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ trên bảng. 3) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: _Gọi HS vẽ một đường thẳng, đặt tên. _GV chấm một điểm A trên đường thẳng vừa vẽ, giới thiệu: điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu AỴd _Giới thiệu các cách gọi khác. _Tương tự giới thiệu điểm không thuộc đường thẳng và kí hiệu. ?1 Cho HS làm BT theo nhóm. Củng cố: 1/104/SGK _Gọi HS đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại. 3/104/SGK _Gọi HS trả lời miệng. _HS nghe giới thiệu hình ảnh của điểm. _HS vẽ 2 điểm và đặt tên. _HS ghi bài. _HS nghe giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. _HS đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ. _HS nghe giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: _HS làm Bt theo nhóm. _HS làm BT _HS trả lời miệng. 1)Điểm: _Dấu chấm nhỏ trên bảng (trang giấy) là hình ảnh của điểm. _Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa. A B C A, B, C là 3 điểm phân biệt. MN M, N là 2 điểm trùng nhau. _Bất cú hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng là một hình. 2) Đường thẳng: _Vạch 1 nét bút chì theo mép thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng. _Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. _Đường thẳng được đặt tên bằng chữ thường. a 3) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: A B d _Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: AỴd _Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B Ï d ?1 a) _Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đường thẳng a b) C Ỵ a; E Ï a A M C B c) a M B 1/104/SGK C a E D * HDVN: _Nắm vững khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:d9 _Làm BT 4; 5; 6/105/SGK và bài 3/105/SGK dựa vào các kí hiệu Ỵ,Ï để vẽ hình. _Xem trước § 2 * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:2/Tiết:2 Ngày soạn: Ngày dạy:. §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. I-Mục tiêu: _Hiểu được 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, hiểu trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II-Chuẩn bị: _GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. _HS:thước thẳng, bảng nhóm, SGK III-Tiến trình: GV HS a NỘI DUNG KIỂM TRA BÀI CŨ: _Vẽ đường thẳng a, vẽ AỴ a, B Ỵ a và C Ỵ a _Vẽ đường thẳng d, vẽ S và T nằm trên d, điểm R nằm ngoài d. _GV giới thiệu: +3 điểm A, B,C thẳng hàng. +3 điểm S, T, R không thẳng hàng. 1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng: _Cho HS xem hình 8 và trả lời: +Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, D, C thẳng hàng? +Khi nào ta nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng? Củng cố: 9/106/SGK (Bảng phụ) * Cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng _Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, ta vẽ như thế nào? _ Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ như thế nào? 10/106/SGK _Cho HS làm BT theo nhóm. 8/106/SGK _Để kiểm tra 3 điểm có thẳng hàng hay không, ta dùng dụng cụ gì? 2) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: _Gọi HS vẽ 3 điểm A, C, B thẳng hàng. _Vị trí của 2 điểm B và C nằm cùng phía hay khác phía đối với A? _Hai điểm A và B có vị trí như thế nào đối với C? _Tương tự, nêu vị trí của 2 điểm B và C đối với A? _Điểm nào nằm giữa 2 điểm A và B? _Trên hình 9 có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? Vậy trong 3 điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn laiï? 11/107/SGK (Bảng phụ) _HS trả bài và vẽ hình. _HS nghe GV giới thiệu. _Khi A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng. _Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào. _HS làm BT. _Vẽ đường thẳng, vẽ 3 điểm thuộc đường thẳng đó. _Vẽ một đường thẳng bất kì, lấy 2 điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó. _HS làm BT theo nhóm. _Dùng thước thẳng. _HS lên bảng vẽ. _Cùng phía. _Khác phía. _Cùng phía. _Điểm C. _1 điểm. _HS đọc phần ghi nhớ SGK HS làm BT C B A T R S d 1) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng: _Khi 3 điểm A, C, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. D C A C _Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng. B A 9/106/SGK a) B, D, C và G,E,D và B; E; A b) B; E; D và G; E; A 10/106/SGK P N M a) D E C b) R T c) Q 8/106/SGK A, M, N thẳng hàng. 2) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: B C A Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. M R N 11/107/SGK a) R ;b) M ; c) M và N và R * HDVN: _Nắm vững khái niệm thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. _Rèn luyện cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. _Làm BT 12; 13/107/SGK *RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:3 /Tiết:3 Ngày soạn: Ngày dạy:. §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM I-Mục tiêu: _Hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, song song. Biết vị trí tương đối của đường thẳng trên mẳt phẳng. II-Chuẩn bị: _GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. _HS:bảng nhóm, thước thẳng, SGK. III-Tiến trình: GV HS NỘI DUNG KIỂM TRA BÀI CŨ: _Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Hãy vẽ 3 điểm đó. _Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy? _Cho 2 điểm A và B. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B? _GV chỉ vào hình HS vừa vẽ và hỏi:Đường thẳng này đi qua mấy điểm? Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B? 1) Vẽ đường thẳng: _GV cho HS đọc cách vẽ trong SGK, sau đó lên bảng vẽ hình. _Gọi HS vẽ đường thẳng khác đi qua 2 điểm A và B. _Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? 2) Tên đường thẳng: _Để đặt tên cho đường thẳng, ta dùng chữ gì? _Gọi HS vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ. _Giới thiệu: Vì đường thẳng qua 2 điểm A và B nên ta còn lấy tên 2 điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, 2 điểm đó phải được viết liền nhau. _Cách 3: dùng 2 chữ cái thường (viết liền nhau) để đặt tên cho đường thẳng. ? _Gọi HS nêu tên 4 cách còn lại. 3) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: _Gv vẽ lại hình 18 và hỏi: 2 đường thẳng AB và AC có đặc điểm gì? _Ta nói 2 đường thẳng đó trùng nhau. _Gọi HS xem hình 19 và hỏi: đường thẳng AB và đường thẳng AC có chung điểm gì? Vậy ta nói 2 đường thẳng đó cắt nhau tại A. _Hình 20, 2 đường thẳng xy và zt có mấy điểm chung? Vậy ta nói xy song song với zt. _Giới thiệu 2 đường thăûng phân biệt như SGK. Vậy 2 đường thẳng có đặc điểm như thế nào gọi là 2 đường thẳng phân biệt? n _Vẽ hình và hỏi HS: 2 đường thẳng sau có cắt nhau không? m Củng cố: 15/109/SGK 17/109/SGK _HS trả bài và vẽ hình. _Có vô số đường thẳng. _Chỉ có một đường thẳng. _HS đọc cách vẽ trong SGK và vẽ hình. _HS không vẽ được. _Có 1 đường thẳng. _chữ thường. _HS vẽ đường thẳng và đặt tên. _HS nghe giới thiệu. 4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA, AC. _Cùng nằm trên một đường thẳng. _Điểm A. _Không có điểm chung nào. _HS xem phần chú ý trong SGK _Cắt nhau hoặc song song. _Có vì 2 đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía nên khi kéo dài thì 2 đường thẳng đó cắt nhau . _HS trả lời miệng. _HS làm BT A a) B A b) 1) Vẽ đường thẳng: B A Đường thẳng đi qua 2 điểm A và B * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. 2) Tên đường thẳng: C1: dùng 1 chữ cái thường. a Đường thẳng a B A C2: dùng 2 chữ cái in hoa (viết liền nhau) Đường thẳng AB hoặc BA a b C3: dùng 2 chữ cái thường (viết liền nhau) ? Đường thẳng ab hoặc ba 4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA, AC. 3) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: * 2 đường thẳng trùng nhau: A B C Đường thẳng AB trùng với đường thẳng AC (có vô số điểm chung) * 2 đường thẳng cắt nhau: B A C Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A (có một điểm chung) A: giao điểm. * 2 đường thẳng song song: t z y x Đường thẳng xy song song với đường thẳng zt (không có điểm chung) 15/109/SGK B a) Đ; b) S 17/109/SGK A D C Có 6 đường thẳng: AB, BD, DC, CA, AD, BC. * BTVN: _Nắm cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng và khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Làm BT 19; 20; 21/ ... tia Ox, Oy. b) Ta có: yOt + tOx = xOy yOt + 250 = 500 yOt = 500-250=250 mà xOt=250 nên yOt = xOt =250. c) Tia Ot là tia phân giác của xOy vì: + Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy + yOt = xOt * HDVN: _Học thuộc định nghĩa, rèn luyện kỹ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của một góc. Làm BT 31/87; 30;31/58/SBT * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:25 /Tiết:22 Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: _Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc. Rèn kỹ năng giải BT về góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân gíac của 1 góc để làm BT. Rèn kỹ năng vẽ hình. II-Chuẩn bị: _GV: phấn màu, thước đo góc, bảng phụ. _HS: SGK, bảng nhóm. III-Tiến trình: GV HS NỘI DUNG Kiểm tra bài cũ: _Thế nào là tia phân giác của 1 góc? Vẽ hình theo yêu cầu: a) Vẽ aOb có số đo 1200 b) Vẽ tia phân giác Ot của aOb c) Tính aOt và tOb * Luyện tập: 33/87/SGK _GV gọi 1 HS đọc đề, vẽ hình _GV đặt câu hỏi gợi ý: +x’Ot kề bù với góc nào? +Vậy để tính x’Ot thì tính xOt ? 34/87/SGK _Gv gọi 1 HS đọc đề và vẽ hình _Gợi ý: +Tính x’Ot ? x’Ot kề bù với góc nào? Tính tOx? +Tính xOt’ xOt’ kề bù với góc nào? x’Ot’ có mối quan hệ như thế nào với x’Oy? Tính x’Oy? +Tính tOt’ tOt’ bằng 2 góc nào cộng lại? _HS nêu đ/n trong SGK và vẽ hình _HS đọc đề và vẽ hình xOt xOt= xOy : 2=650 _HS đọc đề, vẽ hình kề bù với tOx x’Ot’ =x’Oy : 2 tOt’ = t’Oy + yOt. t a 1200 O b Vì Ot là tia phân giác của aOb Nên aOt = tOb = aOb :2 = 1200:2 =600 t 33/87/SGK y 1300 O x’ x Ta có: Ot là tia phân giác của xOy Nên xOt = tOy = xOy:2 =1300:2 = 65o. Mà xOt + tOx’ là 2 góc kề bù Nên xOt + tOx’ = 1800 650 + tOx’ = 1800 tOx’ = 1800-650=1150 vậy tOx’=1150 34/87/SGKy t 1000 t’ x x’ Ta có Ot là tia phân gíac của xOy Nên: xOt = tOy = xOy : 2 = 1000:2=500 Mà xOt + x’Ot = 1800 (2 góc kề bù) 500 + x’Ot = 1800 x’Ot = 1800-500=1300 ta có: x’Oy + yOx = 1800(2góc kề bù) x’Oy + 1000 = 1800 x’Oy = 1800-1000=800 mà Ot’ là tia phân giác của x’Oy nên x’Ot’ = t’Oy = x’Oy :2 =400 Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot’ và Ot nên: t’Oy + yOt = t’Ot 500 + 400 = t’Ot Vậy t’Ot =900 * HDVN: _Làm lại các BT đã giải Làm BT 34;35;37/87/SGK _Tiết sau thực hành đo góc trên mặt đất. Đọc trước §7 * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:26,27 /Tiết:23+24 Ngày soạn: Ngày dạy:. Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I-Mục tiêu: _Hiểu cấu tạo của gíac kế, biết cách sử dụng giác kế. Gíao dục ý thức tập thể, kỷ luật, biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành. II-Chuẩn bị: _GV: phấn màu, 1 bộ thực hành mẫu, địa điểm thực hành, huấn luyện một nhóm 2 HS làm nhóm trưởng. _HS: mỗi nhóm chuẩn bị: 2 cọc tiêu bằng tre, 1 cuộn dây dài khỏang 15m. III-Tiến trình: GV HS NỘI DUNG 1) Tìm hiểu dụng cụ đo trên mặt đất: _GV đặt giác kế trước lớp, giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế. _GV giới thiệu cấu tạo của giác kế: +Bộ phận chính là một đĩa tròn. Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có đặc điểm gì? +Trên mặt đĩa có một thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa ( GV quay thanh trên mặt đĩa cho HS quan sát) Þ hãy mô tả thanh quay đó: +Đĩa tròn được đặt cố định hay quay được? +Bên trong ống nhưa có bọt nước, khi bọt nước ở chính giữa ống thì giác kế mới cân bằng +Dây dọi treo dưới tâm đĩa +GV gọi HS nhắc lại cấu tạo của nó. _GV hứơng dẫn cách đo +Gọi HS nêu cách đo ở SGK +GV thực hành trên lớp để HS quan sát +GV cho vài HS thực hành để HS nắm vững cách đo. 2) Chuẩn bị thực hành: _GV gọi các nhóm trưởng báo các việc chuẩn bị của nhóm: +Dụng cụ +Thư ký ghi biên bản thực hành. 3) HS thực hành: _Cho HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chia thành 2 nhóm nhỏ để thực hành. _GV xem các nhóm thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm. _Kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm, cho điểm thực hành. 4) Nhận xét, đánh gía: _GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ, thu báo cáo thực hành để cho điểm. _HS nghe GV giới thiệu. _HS xem giác kế và trả lời. _HS chỉ vào giác kế và mô tả lại cấu tạo của nó. 3 HS nêu lại cách đo. _Vài HS thực hành _Nhóm trưởng tập hợp nhóm mình tại vị trí được phân công, chia nhóm thành 2 nhóm nhỏ để thực hành. _HS tập trung nghe GV nhận xét, đánh gía. 1) Tìm hiểu dụng cụ đo trên mặt đất: Dụng cụ là giác kế. +Mặt đĩa được chia độ sẵn từ 00 đến 3600 +Hai đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng. + Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một gía 3 chân quay được quanh trục. 2) Cách đo góc trên mặt đất: SGK * HDVN: _Tiết sau mang compa để học §8.Đọc trước §8 * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:28 /Tiết:25 Ngày soạn: Ngày dạy:. §8 ĐƯỜNG TRÒN I-Mục tiêu: _Hiểu đường tròn là gì. Hình tròn là gì. Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. Biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình. II-Chuẩn bị: _GV: SGK, bảng phụ, compa, thước thẳng. _HS: SGK, bảng nhóm, compa, thước thẳng. III-Tiến trình: GV HS NỘI DUNG _GV: mặt trăng có dạng hình gì? _Vành xe đạp cũng có dạng hình tròn, còn vành xe đạp gọi là đường tròn. 1) Đường tròn và hình tròn: _GV: Để vẽ đường tròn, ta dùng compa. Ở hình 43/89, ta có đường tròn tâm O, bán kính OM= 1,7 cm. _GV: vẽ đường tròn hình 43a lên bảng, gọi HS vẽ theo một đường tròn với bán kính tuỳ ý Þ vậy thế nào là một đường tròn? _GV giới thiệu các khái niệm điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn _Gv:Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó gọi là hình tròn. 2) Cung và dây cung: _GV lấy thêm một điểm N nằm trên đường tròn tâm O Þ giới thiệu cung và dây cung MN +M, N chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (cung) +2 điểm M, N là 2 mút của cung + Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung, dây đi qua tâm là đường kính. _GV yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ trên bảng, gọi tên dây cung và đường kính, so sánh đường kính và bán kính. 3) Một công dụng khác của compa: * VD1: GV vẽ 2 đoạn thẳng AB và CD lên bảng, yêu cầu HS tự xem SGK rồi so sánh AB và CD. _GV vẽ tiếp MN (MN=CD), cho HS dùng compa so sánh. _Dùng kí hiệu, đánh dấu 2 đoạn thẳng bằng nhau trên hình. * VD2: Gv cho HS tự xem SGK rồi lên bảng thực hiện. * Củng cố: 38/92/SGK Bảng phụ _GV gọi HS vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm _Đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A vì sao? _Hình tròn. _HS vẽ hình _HS nêu định nghĩa trong SGK _HS nghe GV nêu khái niệm. _HS nêu lại đ/n hình tròn. _HS ghi bài. _Dây MN, đường kính AB, đường kính dài gấp đôi bán kính. _HS xem SGK, so sánh AB>CD MN=CD _HS làm vào tập. _HS làm BT 1)Đường tròn và hình tròn ĐN: SGK Kí hiệu: (O;R) 1,7cm M O * ĐN hình tròn: SGK 2) Cung và dây cung: M N A B O 2 điểm M, N chia đường tròn thành 2 phần. Mỗi phần gọi là một cung tròn ( cung) _Hai điểm M, N là 2 mút của cung. _Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung. Dây đi qua tâm gọi là đường kính. 3) Một công dụng khác của compa: * VD1: M B N D C A AB>CD; MN=CD * VD2: B A D C Vẽ tia Ox, OM=AB; MN=CDx O D A Khi đó: ON= 7cm=AB+CD 38/92/SGK C A O Đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A vì: CO=CA=2cm * HDVN: _Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, dây cung. _LÀm Bt 40;41;42/92;93 _Tíet sau mỗi em mang một vật có dạng hình tam giác. * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:29 /Tiết:26 Ngày soạn: Ngày dạy:. §9 TAM GIÁC I-Mục tiêu: _ĐN được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh góc của tam giác là gì? Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong, điểm nằm bên ngoài tam giác. II-Chuẩn bị: _GV:SGK, bảng phụ bài 43; 44 _HS: SGK, bảng nhóm. III-Tiến trình: GV HS NỘI DUNG _GV cầm một cây thước có hình dạng tam giác và hỏi: Hình này gọi là hình gì? 1) Tam giác ABC là gì? _Giả sử hình đó có tên là hình ABC. Vậy thế nào là tam giác ABC? _GV nhắc lại khái niệm tam giác, gọi HS khác lặp lại. _GV giới thiệu kí hiệu, cách gọi tên của tam giác _Giới thiệu 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc của tam giác _GV chấm 1 điểm M, N nằm trong tam giác , nằm ngoài tam gáic và giới thiệu điểm nằm trong tam giác, điểm nằm ngoài tam giác. 2) Vẽ tam giác: * VD: vẽ tam giác ABC, biết 3 cạnh là BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm. _GV hướng dẫn như SGK * Củng cố: 43/94/SGK Bảng phụ _Gọi HS điền vào chỗ trống _Tam giác _HS nêu đ/n tam giác ABC _HS khác lặp lại khái niệm _HS nghe GV giới thiệu _HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV 1) Tam giác ABC là gì? _Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BC khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. A N M B C _Kí hiệu: ABC _Cách gọi tên và kí hiệu: BCA, CAB _Ba điểm A, B, C: 3 đỉnh của tam giác. _Ba đoạn thẳng: AB, BC, AC: 3 cạnh của tam gíac. _Ba góc BAC, CBA, ACB: 3 góc của tam giác. _Điểm M nằm trong tam giác _Điểm N nằm ngoài tam giác 2) Vẽ tam giác: B C A 43/94/SGK a) Hình tạo bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, MP khi 3 điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, TV khi 3 điểm T, U, V không thẳng hàng. A 44/95/SGK Tên Tam gíac Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A,B,I ABI, AIB, BAI AB, BI, AI AIC A, I, C IAC, ACI, CIA AI, IC, AC ABC A, B, C ABC, BAC, ACB C B I AB, BC, CA * HDVN: _Nắm vững khái niệm tam giác, các đỉnh, cạnh, góc của tam giác. _LaØm BT 45; 46; 47/SGK * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: