Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán

II. CHUẨN BỊ

- GV : SGK, giấy ghi bài tập và các công thức

- HS : SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra

 HS1 : Định nghĩa và viết công thức lũy thừa của số hữu tỉ x

Làm bài tập 39 /trang 9 (SBT)

HS2 : Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa.

Bài tập 30/ trang 19 (SGK)

a) x : = -

b) . x = HS1 : Phát biểu định nghĩa và ghi công thức : xn =

 n thừa số

 Bài tập 39/9 (SBT)

= 1 ; = =

(2,5)3 = 15,625 ;

= =

HS2 : Các công thức :

 x m. xn = x m +n

 xm : xn = x m –n

 ( xm ) n = x m . n

a) x = .==

b) x = : = =

HOẠT ĐỘNG 2 : Luỹ thừa của một tích

 GV : “ Tính nhanh tích :

( 0,125)3 . 83 như thế nào ? “

Để thực hiện được câu hỏi này, ta hãy xét : Tính và so sánh

a) ( 2.5 )2 và 22 . 52

b) và .

Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét : Muốn nâng 1 tích lên một lũy thừa, ta có thể làm thế nào ?

B tập : Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ

a) 108. 28

b) 254. 28

c) 158. 94

HS thực hiện :

a) ( 2.5 )2 = 102 = 100

 22 . 52 = 4 . 25 = 100

Vậy : ( 2.5 )2 = 22 . 52

= =

.= .=

Vậy : = .

a) 108. 28 = 208

b) 254. 28= (52)4. 28 = 58.28 = 108

c) 158. 94 = 158.(32)4 = 158.38 = 458 1. Luỹ thừa của một tích

Công thức : ( x . y )n = xn . yn

 Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa

Ví dụ : Tính và so sánh

a) ( 2.5 )2 và 22 . 52

ta có : ( 2.5 )2 = 22 . 52 = 100

b) và

 Ta có : = =

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 	Tuần dạy 4 : 
 Tiết 7
I. MỤC TIÊU 
- HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương 
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK, giấy ghi bài tập và các công thức 
- HS : SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra 
 HS1 : Định nghĩa và viết công thức lũy thừa của số hữu tỉ x
Làm bài tập 39 /trang 9 (SBT)
HS2 : Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa.
Bài tập 30/ trang 19 (SGK)
a) x : = -
b) . x = 
HS1 : Phát biểu định nghĩa và ghi công thức : xn = 
 n thừa số 
 Bài tập 39/9 (SBT)
= 1 ; = = 
(2,5)3 = 15,625 ; 
= =
HS2 : Các công thức :
 x m. xn = x m +n
 xm : xn = x m –n
 ( xm ) n = x m . n
a) x = .== 
b) x = : = = 
HOẠT ĐỘNG 2 : Luỹ thừa của một tích
 GV : “ Tính nhanh tích : 
( 0,125)3 . 83 như thế nào ? “
Để thực hiện được câu hỏi này, ta hãy xét : Tính và so sánh 
a) ( 2.5 )2 và 22 . 52 
b) và .
Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét : Muốn nâng 1 tích lên một lũy thừa, ta có thể làm thế nào ? 
B tập : Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ 
a) 108. 28 
b) 254. 28
c) 158. 94
HS thực hiện :
a) ( 2.5 )2 = 102 = 100
 22 . 52 = 4 . 25 = 100
Vậy : ( 2.5 )2 = 22 . 52
= = 
.= .= 
Vậy : = .
a) 108. 28 = 208
b) 254. 28= (52)4. 28 = 58.28 = 108
c) 158. 94 = 158.(32)4 = 158.38 = 458
1. Luỹ thừa của một tích
Công thức : ( x . y )n = xn . yn 
 Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
Ví dụ : Tính và so sánh 
a) ( 2.5 )2 và 22 . 52
ta có : ( 2.5 )2 = 22 . 52 = 100
b) và 
 Ta có : = = 
HOẠT ĐỘNG 3 : Luỹ thừa của một thương
GV : Cho HS làm 
Tính và so sánh : 
a)và 
b) và 
 Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét : Lũy thừacủa một thương có thể tính thế nào ? 
 Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa :
a)108 : 28 
b) 272 : 253
HS lên bảng thực hiện :
a) = ..= 
 = 
Vậy : = 
b) = = 3125 = 55
 = 55
Vậy : =
HS lên bảng thực hiện 
a) (10 :2)8 = 58
b) (33)2 : (52)3 = 36 : 56 = 
2. Luỹ thừa của một thương
Công thức : = 
 Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
Ví dụ : Tính và so sánh 
 và 
 = ..= 
 = 
Vậy : = 
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – luyện tập
 Viết công thức : Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khăc nhau về điều kiện của y trong hai công thức 
GV cho HS làm 
Bài tập 35/trang22 (SGK), đưa đến thừa nhận tính chất sau : 
 Với a ¹ 0 ; a¹ ± 1 
Nếu am = an thì m = n 
Bài tập 37/trang22 (SGK), GV cho HS hoạt động theo nhóm 
Bài 38 /22 
a) Viết các số 2và 3 dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9
b) Trong hai số 2và 3 số nào lớn hơn ?
HS lên bảng viết công thức :
 ( x . y )n = xn . yn
 = 
( 0,125)3.83 = (0,125 .8)3 = 13 = 1
(-39)4 :134 = (-39 :13)4 = (-3)4 = 81
Btập 35/22
a) = = m = 5
b) == n = 3
Bài 37 :
a)= = = 1
c) =
 = =
 == = 
Bài 38 :
a) 2= = 8
 3= = 9
b) Có 8< 9 Þ 2< 3
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa 
- Bài tập về nhà : 38 (b,d); 40/ trang 22 – 23 SGK ; bài ,44,45,46, 50, 51 / tr 10 – 11 SBT 
- Chuẩn bị cho tiết sau luyên tập.
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 7.doc