Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Căn bậc hai - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Căn bậc hai - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU: (Theo CKT-KN)

 1. Kiến thức: HS cần nắm:

 Hs hiểu được khái niệm CBH của một số không âm, kí hiệu CBH, phân biệt được CBH dương và CBH âm của cùng một số dương. ĐN căn bậc hai số học.

 2. Kỹ năng: Tính được CBH của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

 3. Thái độ: Tích cực và tỉ mỉ trong tính toán.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm

C. CHUẨN BỊ:

 * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, phiếu học tập cho các nhóm

 * Học sinh: Nghiên cứu trước bài học mới.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh

 II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tìm x, biết x2 = 25

 III. Nội dung bài mới:

 1. Đặt vấn đề: Phép toán ngược với phép bình phương là phép toán nào?

 2. Triển khai bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Căn bậc hai - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2011
Tiết 1- §1. CĂN BẬC HAI
A. MỤC TIÊU: (Theo CKT-KN)
	1. Kiến thức: HS cần nắm:
	Hs hiểu được khái niệm CBH của một số không âm, kí hiệu CBH, phân biệt được CBH dương và CBH âm của cùng một số dương. ĐN căn bậc hai số học.
	2. Kỹ năng: Tính được CBH của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.
	3. Thái độ: Tích cực và tỉ mỉ trong tính toán.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, phiếu học tập cho các nhóm
	* Học sinh: Nghiên cứu trước bài học mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
 II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tìm x, biết x2 = 25
 	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Phép toán ngược với phép bình phương là phép toán nào?
	 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Căn bậc hai số học (15')
- GV: 5 và -5 là hai căn bậc hai của 25. Tổng quát căn bậc hai của một số a không âm là số x thỏa điều kiện gì?
à HS: x2 = a
- GV: Nếu a > 0 thì a có mấy căn bậc hai ? Kí hiệu như thế nào ?
- HS: Hai căn bậc hai, là hai số đối nhau. Kí hiệu 
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 sgk/4 (GV hỏi trực tiếp 4 học sinh, với mỗi học sinh GV yêu cầu cả lớp biểu quyết đúng sai)
à HS: Thực hiện
- GV: Định nghĩa căn bậc hai số học
à HS: Lắng nghe
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 sgk/5
à HS: Thực hiện
- GV: Khi nào số a không có căn bậc hai ?
à HS: a là số âm
- GV: Với , so sánh với 0 ?
à HS: Lớn hơn hoặc bằng
- GV: Với , = ?
à HS: Bằng a
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện chấm hỏi 3 sgk/5
à HS: Thực hiện
- GV: Đánh giá, điều chỉnh
HĐ2: So sánh các căn bậc hai số học (20')
- GV: Ta đã biết với a, b không âm, nếu a<b thì . Hãy lấy ví dụ minh họa cho khẳng định này?
à HS: a = 16; b = 25 
- GV: Với a, b không âm, nếu thì a<b. Lấy ví dụ minh họa, nếu học sinh yêu cầu chứng minh thù GV hướng dẫn
à HS: Lắng nghe
- GV: Nêu định lý sgk/5 và yêu cầu học sinh vận dụng định lý thực hiện theo nhóm (hai học sinh cùng bàn) ?4 và ?5 
à HS: Thực hiện
- GV: Đánh giá, điều chỉnh
1. Căn bậc hai số học
* Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
* Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là 
* 
* Với a không âm, số gọi là căn số học của a.
* Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
ĐN: Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Chú ý:
1) Số âm không có căn bậc hai
2) Với , ta có:
?2 
2. So sánh các căn bậc hai số học
Định lý:
Với hai số a và b không âm, ta có:
IV. Củng cố: (4’) – Thế nào là CBH số học của số a không âm? Gv triển khai HS giải quyết các câu trong BT1 SGK
V. Dặn dò: (1’) – Nắm vững các kiến thức vừa học. BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK
Nghiên cứu trước bài học mới: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc