I / Mục tiêu :
HS cần đạt được :
- Có kỹ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản.
II / Phương tiện dạy học :
- Giáo án – SGK – Bảng phụ gồm một vài biểu đồ và ghi sẵn đề một số bài tập.
III / Hoạt động dạy học :
1\ Ổn định lớp:
2\ Kiểm tra:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
HS 1 :Từ bảng tần số của bài tập 8 SGK / 11 hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Giá trị (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
n = 30
Cho HS nhận xét , GV đánh giá . HS1 : Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
n
O 7 8 9 10 x
HS nhận xét bài giải của bạn.
3\ Luyện tập
GV đưa đề bài 12 lên bảng phụ
Bài 12 : Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau ( đo bằng độ C)
Bảng 16 SGK
Yêu cầu 1HS lên bảng giải
GV quan sát cách vẽ biểu đồ của HS, từ đó giúp đỡ và sửa chữa những sai sót cho học sinh.
Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
Bài 13 :GV đưa đề bài lên bảng phụ . Yêu cầu HS đọc đề bài.
a)Năm 1921 số dân của nước ta là bao nhiêu ?
b)Sau bao nhiêu năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu ?
c)Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ?
HS làm bài tập 12 , 1HS lên bảng giải .
a)
Giá trị (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
b)
3
2
1
O 17 18 20 25 28 30 31 32 x
HS nhận xét bài giải của bạn .
Bài 13 : 1HS đọc đề bài. HS “quan sát” biểu đồ ở hình dưới và trả lới các câu hỏi
a) Số dân của nước ta năm 1921 là 16 triệu.
b) Từ 1921 đến 1999 số dân nước ta tăng tuừ 16 triệu lên 76 triệu tức là tăng thêm 60 triệu . Thời gian dân số nước ta tăng 60 triệu là :
1999 – 1921 = 78 năm
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu. Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu .Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng :
76 – 54 = 22 triệu
HS nhận xét câu trả lời của bạn.
Tiết 46 : LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : HS cần đạt được : Có kỹ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản. II / Phương tiện dạy học : Giáo án – SGK – Bảng phụ gồm một vài biểu đồ và ghi sẵn đề một số bài tập. III / Hoạt động dạy học : 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HS 1 :Từ bảng tần số của bài tập 8 SGK / 11 hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 n = 30 Cho HS nhận xét , GV đánh giá . HS1 : Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 10 9 8 n 3 O 7 8 9 10 x HS nhận xét bài giải của bạn. 3\ Luyện tập GV đưa đề bài 12 lên bảng phụ Bài 12 : Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau ( đo bằng độ C) Bảng 16 SGK Yêu cầu 1HS lên bảng giải GV quan sát cách vẽ biểu đồ của HS, từ đó giúp đỡ và sửa chữa những sai sót cho học sinh. Cho HS nhận xét, GV đánh giá. Bài 13 :GV đưa đề bài lên bảng phụ . Yêu cầu HS đọc đề bài. a)Năm 1921 số dân của nước ta là bao nhiêu ? b)Sau bao nhiêu năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu ? c)Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu ? HS làm bài tập 12 , 1HS lên bảng giải . a) Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 b) 3 2 1 O 17 18 20 25 28 30 31 32 x HS nhận xét bài giải của bạn . Bài 13 : 1HS đọc đề bài. HS “quan sát” biểu đồ ở hình dưới và trả lới các câu hỏi Số dân của nước ta năm 1921 là 16 triệu. Từ 1921 đến 1999 số dân nước ta tăng tuừ 16 triệu lên 76 triệu tức là tăng thêm 60 triệu . Thời gian dân số nước ta tăng 60 triệu là : 1999 – 1921 = 78 năm Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu. Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu .Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng : 76 – 54 = 22 triệu HS nhận xét câu trả lời của bạn. 4\ Bài đọc thêm GV cho HS đọc bài đọc thêm SGK / 15 Tần suất là gì ? Viết công thức tính tần suất ? GV tóm tắt các ý chính : Tần suất : - Tần suất , trong đó : N là số các giá trị ; n là tần số của một giá trị; f là tần suất của giá trị đó. - Trong nhiều bảng “tần số” có thêm dòng hoặc cột tần suất và biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm. Ví dụ : Cho bảng sau, hãy tìm tần suất của các giá trị Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Tần suất (f) Ngoài biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật còn có thêm biểu đồ hình quạt . Biểu đồ hình quạt : GV cho HS đọc mục b) Biểu đồ hình quạt là một hình tròn được chia thành các hình quạt có góc tỉ lệ với tần suất. Hình 4 SGK / 16 HS đọc bài đọc thêm SGK / 15 Tỉ số giữa tần số của một giá trị với số tổng số các giá trị gọi là tần suất của giá trị đó Tần suất HS điền vào bảng : Gt(x) 28 30 35 50 Tần số n 2 8 7 3 N = 20 Tần suất (f) = 10% = 40% = 35% = 15% HS đọc mục b) 5\ Hướng dẫn học ở nhà Từ bảng “tần số” được lập từ bài tập 7, 9 , hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng. Xem lại các biểu đồ đoạn thẳng vừa học hôm nay. Nghiên cứu trước bài : Số trung bình cộng SGK / 17. IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: