Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 11 đến 15

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 11 đến 15

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy các tỉ số bằng nhau.

 Rèn luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.

 Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.

II.CHUẨN BỊ : HS : Làm các bt đã dặn tiết trước

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

1)- Viết công thức biểu thị tính chất dãy các tỉ số bằng nhau?

 - Tìm x, y biết và x + y = 14

2)- Bài tập 57 / SGK

Gọi x, y, z lần lượt là số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng.

Theo đề bài ta có: và x + y + z = 44 (viênbi)

Áp dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau ta được:

 Suy ra: x = 8 ; y = 16 ; z = 20

 Vậy, số viên bi của ba bạn trên lần lượt là: 8, 16, 20 (viênbi)

 Bài mới :

Giáo viên Học sinh

 * Bài tập 59 / SGK a) 2,04 : (-3,12) = 204 : (-312) =

 * Bài tập 60 / SGK

Câu c, b, d tương tự, HS về nhà tự làm.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 11 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11
Ngày Soạn: 
Bài 8: Tính Chất Của Dãy Tỉ Số Bằng Nhau
I.MỤC TIÊU : 
@ HS nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
@ Có kĩ năng vận dụng các t/c này giải bài toán chia theo tỉ lệ
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: Bảng phụ bt?/SGK ; tính chất.
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà.
 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
1)- Nêu tính chất cơ bản (tính chất 1) của tỉ lệ thức?
 - Tìm x, biết 
2)- Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức?
 - Từ đẳng thức 3 . 12 = 4 . 9 ta suy ra được những tỉ lệ thức nào?
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
1) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
 (bd; b-d)
* Tính chất mở rộng:
 Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra :
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
VD: 
2) Chú ý:
 Khi có dãy tỉ số bằng nhau , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 3, 5, 7
 Ta có thể viết : a : b : c = 3 : 5 : 7
ƒ Củng cố : 
Ä Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (Phát biểu bằng lời, cách lập tỉ số bằng nhau từ dãy tỉ số bằng nhau).
	Ä Bài tập 54, 55, 56 / SGK	
	„ Lời dặn : 
ð Học thật kỹ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
ð BTVN: 57, 58, 59, 60, 61, 62 / SGK
Tiết 12
Ngày Soạn: 
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy các tỉ số bằng nhau.
@ Rèn luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
@ Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
1)- Viết công thức biểu thị tính chất dãy các tỉ số bằng nhau?
 - Tìm x, y biết và x + y = 14
2)- Bài tập 57 / SGK
Gọi x, y, z lần lượt là số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng.
Theo đề bài ta có: và x + y + z = 44 (viênbi)
Áp dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau ta được:
	Suy ra: x = 8 ; y = 16 ; z = 20
	Vậy, số viên bi của ba bạn trên lần lượt là: 8, 16, 20 (viênbi)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* Bài tập 59 / SGK 
a) 2,04 : (-3,12) = 204 : (-312) = 
* Bài tập 60 / SGK 
Câu c, b, d tương tự, HS về nhà tự làm.
* Bài tập 61 / SGK 
Ta có : x + y – z = 10 => x + y = 10 + z
Giáo viên
Học sinh
Ta lại có: 
Từ (1) và (2) suy ra: (10 + z). 3 = 4z
	 Hay 30 + 3z = 4z => z = 30
=> y = 24 ; x = 16
* Bài tập 62 / SGK 
Nhân hai vế của của đẳng thức trên với y (y0) ta được : 5x.y = 2y.y => 5.10 = 2y2 => y2 = 25
 Suy ra: y = 5 => x = 2
 Hoặc y = -5 => x = -2
ƒ Lời dặn : 
	ð Xem lại các bài tập đã làm.
ð Làm tiếp bài tập 64 / SGK
ð Xem lại các bài tập đã làm.
Tiết 13
Ngày Soạn: 
Bài 9: Số Thập Phân Hữu Hạn .
Số Thập Phân Vô Hạn Tuần Hoàn
I.MỤC TIÊU : 
@ HS hiểu ntn gọi là số thập phân hữu hạn, số thập phan vô hạn tuần hoàn.
@ HS nắm chắc cách nhận biết được phân số ntn thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
@ HS nắn được số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: bảng phụ : các kn số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Cách nhạn biết phân số ntn thì biểu diễn được dưới dạng thập phân hữu hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn.
	 Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà.	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
1)- Tìm x và y biết: và x + y = 30
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
1) Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn :
VD1 : Viết các phân số dưới dạng số thập phân 
Giải:
ð Chú ý: các số thập phân dạng như 0,375, 1,08 còn được gọi là số thập phân hữu hạn.
VD2: Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Giải: 
ð Lưu ý cách viết gọn: 
0,583333 = 0,58(3)
+ Kí hiệu (3) chỉ rằng số 3 được lặp lại vô hạn lần. Số 3 (số nằm trong dấu ngoặc) gọi là chu kì.
+ Các số dạng như số 0,583333 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
2) Nhận xét :
- Phân số tối giản mẫu dương mà mẫu chỉ có ước nguyên tố 2 và 5 à viết được dưới dạng thập phân hữu hạn.
- Phân số tối giản mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 à viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD3: phân số 
(25 = 52 à mẫu chỉ có ước nguyên tố 5)
à Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
VD4: Phân số (35 = 5.7 à ngoài ước nguyên tố 2 và 5 còn có ước nguyên tố 7) 
à Phân số viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.
 Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
ƒ Củng cố : 
Ä Bài tập 65, 66, 67 / SGK
„ Lời dặn : 
ð Xem thật kỹ bài vừa học để phân biệt được phân số dạng ntn gọi là số thập phân hữu hạn , ntn gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn, cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
ð BTVN : 68, 69, 70 / SGK	
Tiết 14
Ngày Soạn: 
I.MỤC TIÊU : 
@ Rèn luyện cách viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
1)- Phân số ntn thì biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
 - Bài tập 68 / SGK.	(Kiểm tra 2 HS) 
ã Luyện tập : 
Giáo viên
Học sinh
* Bài tập 69 / SGK 
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(8)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
* Bài tập 70 / SGK 
* Bài tập 71 / SGK 
	ƒ Củng cố : 
	Ä Nhắc lại nội dung bài 9 tiết trước.	
	„ Lời dặn : 
ð BTVN : Luyện thành thạo cách viết phân số à dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
ð Xem trước bài học kế tiếp “ bài 10: làm tròn số”
ð Mang theo máy tính bỏ túi.
Tiết 15
Ngày Soạn: 
Bài 10 : Làm Tròn Số
I.MỤC TIÊU : 
 @ HS nắm vững cách làm tròn số; biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
@ Sử dụng đúng thuật ngữ nêu trong bài.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: {Sưu tầm: Một vài mẫu báo có số liệu là các con số đã làm tròn số, chưa làm tròn số ; Tổng số HS của toàn trường; số hs của riêng từng khối 6, 7, 8 }; bảng tóm tắc quy ước làm tròn số.
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà.	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 	
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
ð GIỚI THIỆU: (thay vd/ SGK)
à cho HS đọc các mẫu báo sưu tầm được.
à Sau đó lựa ra khoảng 4 thông tin yêu cầu hs học nhớ các số liệu (là các số chưa làm tròn nhiều chữ số) khoảng vài phút.
à thông qua đó giới thiệu ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển: Nếu để nguyên các số như trong bài thì rất khó nhớ, khó tiếp thu. Để dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán người ta thường làm tròn số.
à GV thực hiện làm tròn thật nhanh các số liệu, ghi cụ thể lên bảng. 
à Giới thiệu: Không phải muốn làm tròn sao thì làm đâu, mà phải tuân theo quy ước đàng hoàng.
* HS đọc
* HS trả lời câu hỏi: Các số liệu trong bài báo có dễ nhớ không?
* HS thắc mắc vì sao lại làm tròn được như vậy?
1) Ví dụ 
(Học sinh xem thêm SGK)
2) Quy ước làm tròn số:
a) Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại.
VD1: Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ hai 
	12,24399 12,24
	3,7818915 3,78
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
b) Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại.
VD2: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba:
	14,5115112 14,512
c) Lưu ý : Khi làm tròn số nguyên, ta phải thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD3: Làm tròn đến hàng nghìn
714 625 715 000
2 148 399 2 148 000
	ƒ Củng cố : 
	Ä Bài tập 73, 74 / SGK	
	„ Lời dặn : 
ð Học thuộc lòng thật kỹ quy ước làm tròn số. Xem thêm các vd trong SGK.
ð BTVN : 75, 76 , 77, 79 / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11 den 15 _ DS7.doc