Giáo án Mĩ thuật Lớp 1-5 - Tuần 8

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1-5 - Tuần 8

BÀI : VẼ HÌNH VUÔNG - HÌNH CHỮ NHẬT

I.Mục tiêu :

 -Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.

- HS biết vẽ hình vuông và hình chữ nhật

- Vẽ được hình vuông, hình chũ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

 -Giáo dục óc thẩm mỹ.

- HS khá giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích

II.Đồ dùng dạy học:

-Một hình vuông, hình chữ nhật.

-Vở tập vẽ, màu, tẩy

 

doc 11 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1-5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 1
Tuần: 8
 Ngày soạn: 3/10 PPCT: 8
BÀI : VẼ HÌNH VUÔNG - HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- HS biết vẽ hình vuông và hình chữ nhật
- Vẽ được hình vuông, hình chũ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
	-Giáo dục óc thẩm mỹ.
- HS khá giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích
II.Đồ dùng dạy học:
-Một hình vuông, hình chữ nhật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Oån định
2.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập của các em.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
b/ Hoạt động dạy học
1/ GV giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.
+Cái bảng đen có hình gì?
+Viên gạch bông hình gì?
- Gọi học sinh nêu thêm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vuông mà em biết?
-Cho học sinh quan sát và nhận dạng các hình ở SGK.
- GV và lớp nhận xét
2 Hướng dẫn học sinh vẽ hình :
- GV vừa nói vừa vẽ, học sinh thực hành theo ở giấy nháp.
+Cho vẽ hình CN có chiều dài 8 ô vở, rộng 6 ô vở.
+Hình vuông có cạnh 6 ô vở.
3/ Học sinh thực hành :
GV theo dõi uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình.
- Thu bài chấm.
4/Nhận xét đánh giá
Gv hướng dẫn cho hoc sinh nhận xét bài vẽ
4.Củng cố :
- Hỏi tên bài.
- Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- GV liên hệ bài học
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: 
Bài thực hành ở nhà.
- Lớp hát
- Vở tập vẽ, tẩy,chì,
- Hs nhắc lại tựa bài
- Hình CN.
- Hình vuông.
- Cái bàn của cô hình CN,
- HS nêu 1 số đồ vật có dạng hình vuông và hính chữ nhật.
HS thực hành ở vở tập vẽ.
- HS khá giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích
HS trình bài sản phảm lên bảng
ø HS cùng nhận xét 1 số sản phảm và chon sản pẩm đẹp
Học sinh nêu cách vẽ hình CN, hình vuông.
Hs nhận xét tiết học
Thực hiện ở nhà. 
 Lớp 2
Ngày soạn: 4/10 PPCT:8
BÀI 8 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
( Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)
I/ MỤC TIÊU 
HS làm quen, tiếp xúc, hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ . Mơ ta được hình ảnh, các hoạt động, màu sắc trên tranh 
HS khá giỏi: Chỉ ra các hỉnh ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên:	- Sưu tầm một số tranh của hoạsĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt, .. bằng các chất liệu khác nhau ( tranh lụa, sơn dầu).
	- Tranh của thiếu nhi. 
Học sinh: 	- Vở tập vẽ, đồ dùng học tập .
	- Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Giáo Viên
Học sinh
1 Oån định tổ chức
2 Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng học tập
3 Bài mới:
 a/ Gới thiệu bài
Chúng ta đã được vẽ tranh với những đề tài khác nhau , và để giúp cho các em hiểu và vẽ tốt hơn ở những bài sau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ tranh của các hoạ sĩ qua tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sỹ Sỹ Tốt.
b/ Khai thác nội dung 
Hoạt động 1: Xem tranh
Treo tranh : Tiếng đàn bầu của hoạ 
sĩ Sỹ Tốt lên bảng
Em hay nêu tên bức tranh và tên họa sĩ?
Tranh vẽ mấy người?
Anh bộ đội và e bé đang làm gì?
Em cĩ thích tranh khơng? Vì sao?
- Trong trtanh em thấy tác giả sử dụng những màu nào?
- Nhấn Mạnh: Tranh tiếng đàn bầu vẽ về đề tài bộ đội với thiếu nhi. Hình ảnh chính là chú bộ đội đang ngồi trên chõng tre say mê gãy đàn , phía trươc đó là 2 em bé một em quỳ bên chõng, một em nằm trên chõng tay tì vào má đang chăm chú lắng nghe . Phía sau có cô thiếu nữ đang hong tóc và cũng đang lắng nghe tiếng đàn bầu.
-Bố cục tranh cân đối tạo thành bức tranh đẹp.
- Màu sắc trong tranh trong sáng , đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính thêm sinh động hơn. 
- Tiếng đàn bầu là một tranh đep nói lên tình cảm của chú bộ đội và thiếu nhi. 
- Em có nhận xét gì về tranh trên? 
- Nêu tóm tắt nội dung tranh ? 
Giáo dục tư tưởng: Đây là một bức tranh đẹp về đế tài bộ đội và thiếu nhi có bố cục và màu sắc đẹp chúng ta cần học tập cách vẽ của tác giả.
Hoạt động 2: nhận xét đánh giá
Gv hướng dẫn HS nhận xét
Gv nhận xét chung khen ngợi
4. Củng cố
Nhận xét đánh giá tiết học.
Khen ngợi Học sinh đóng góp ý khiến 
Gv nhận xét chung và liên hệ bài học
5 Dặn dò: Sưu tầm 1 số tranh, ảnh của hoạ sĩ Sỹ Tốt, tranh thiếu nhi .
Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau .
Hát
Để đồ dùng học tập lên bàn để Giáo Viên kiểm tra 
- Nhắc lại tựa bài.
Quan sát tranh trên bảng. 
- Tranh có tên là l Tiềng Đàn Bầu.
- Tranh do hoạ sĩ Sỹ Tốt vẽ.
- Chú bộ đội đang ngồi gảy đàn bầu, 2 em béđang chăm chú nghe tiếng đàn bầu của chú.
- Màu xanh, nâu, đen, sáng tối 
HS khá giỏi: Chỉ ra các hỉnh ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích
- 
- Quan sát tranh 
Tranh vẽ chú bộ đội đang gãy đàn bầu và 2 em bé đang chăm chú lắng nghe tiếng đàn của chú. 
3-5 học sinh nêu nhận xét của cá nhân.
HS nhắc lại bài học
HS nhận xét tiết học
HS cuận bị tiết học sau
 Lớp 3
Tuần 8
 Ngày soạn: 2/10/10 PPCT: 8
VẼ CHÂN DUNG
I/Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm , hình dáng, khuơn mặt người
- Biết cách vẽ chân dung
- Vẽ được chân dung người thân, trong gia đình hoặc bạn bè
- HS khá giỏi: Vẽ rõ được khuơn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
II/Chuẩn bị :
Giáo viên:
Sưu tầm 1 số tranh,ảnh chân dung các lứa tuổi.
Hình gợi ý cách ý.
Một số bài vẽ chân dung của HS các lớp trước.
Học sinh:
giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
Bút chì,tẩy,màu vẽ.
IIICác hoạt động Dạy - Học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:
2, KK bài cũ:
- GV 
3. Bài mới
Giới thiệu bài:”Mỗi người chúng ta đều cĩ khuơn mặt với những đặc điểm riêng;khuơn mặt trịn,trái xoan,vuơng,dài.....mắt to,nhỏ,lơng mày đen,đậmtĩc cĩ kiểu tĩc ngắn,kiểu tĩc dài,tĩc búi,tĩc xoăn
-Các em hãy quan sát hoặc nhớ lại những khuơn mặt của người thân để vẽ thành bức tranh.
*Hoạt động1:
Tìm hiểu về tranh chân dung.
-GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét 1 số tranh chân dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi.
+Các bức tranh này vẽ về khuơn mặt,vẽ nửa người hay tồn thân?
+Tranh chân dung vẽ những gì?
+Ngồi khuơn mặt cịn cĩ thể vẽ gì nữa?
+Màu sắc của tồn bộ bức tranh của các chi tiết?
+Nét mặt người trong tranh ntn?
-HS lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà các em thích.
*Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung.
-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS nhìn thấy.
+Cĩ thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ.Cố gắngnhận xét và tìm ra những đạc điểm,hình dáng riêng của người mình định vẽ.
-Dự định vẽ khuơn mặt,nửa người hay tồn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp.
+Vẽ khuơn mặt chính diện hay nghiêng.
+Vẽ khuơn mặt trước,vẽ mái tĩc,cổ,vai sau.
Sau đĩ vẽ màu các chi tiết(mắt, mơi,tĩc,tai
)
*Hoạt động 3:Thực hành.
-GV gợi ý HS chọn vẽ những người thân như:ơng,bà,cha,mẹ,anh,em,bạn trai,bạn gái,cơ giáo)
-HS chọn cách vẽ (vẽ khuơn mặt hoặc bán thân)
-Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
-GV đến từng bàn động viên nhắc nhở gĩp ý cho các em.Đối với những HS vẽ chậm cịn lúng túng cần HD cụ thể hơn để các em hồn thành bài vẽ.
*Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và HD HS nhận xét.
-Khen ngợi những HS hồn thành tốt bài vẽ ở lớp và gợi ý cho 1 HS chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại bài học
- GV nhận xét chung và liên hệ bài học
*Dặn dị: 
Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt của những người xung quanh.
-Làm tiếp bài ở nhà (nếu ở lớp chưa xong).
- Lớp hát
- Tổ trưởng kiểm tra DCHT
-HS nhắc lại.
-Nhắc tựa bài.
Tranh chân dung thường vẽ khuơn mặt người là chủ yếu,Thể hiện được những đặc điểm riêng của người được vẽ.
-Hình dáng khuơn mặt,các chi tiết:Mạt,mũi,miệng,tĩc,tai..
-Cổ,vai,thân.
-Người già ,người trẻ,vui buồn,hiền hậu,tươi cười,hĩm hỉnh,trầm tư.
 a b
- Hs chọn chân dung tùy theo ý thích và vẽ
-HS vẽ vào vở (hoặc giấy).
-Tơ màu trang trí.
- HS khá giỏi: Vẽ rõ được khuơn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
Hs trình bày sản phẩm lên bảng
HS nhận xét bài vẽ
hS bình chọn sản phẩm đẹp
Hs nhắc lại bài học
Hs nhận xét tiết học
 Lớp 4 
Tuần :8
Ngày soạn: 2/10 PPCT :8
BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG 
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ MỤC TIÊU :
HS nhận biết được hình dạng ,màu sắc, đặc điểm của con vật 
HS biết cách nặn con vật
Nặn được con vật theo ý thích 
HS thêm yêu mến các con vật .
HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
GD Bảo vệ môi trường ( Bộ phận)
II/ CHUẨN BỊ :
GV : - Tranh ,ảnh một số con vật quen thuộc 
Hình gợi ý cách nặn Sản phẩm nặn con vật của HS lpớ trước 
Đất nặn hoặc giấy màu ,hồ dán 
HS : - SGK 
Đất nặn hoặc vở thực hành ,giấy màu ,hồ dán .
Giấy nháp 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GV
HS
1/ Oån định :
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT TRANH VÀ NHẬN XÉT 
- GV dùng tranh ,ảnh các con vật ,đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học .
- Ngoài hình ảnh những con vật đã xem ,GV yêu cầu HS kể thêm một số con vật mà các em biết ,miêu tả hình dáng ,đặc điểm chính của chúng .
- GV có thể hỏi thêm một số HS :
+ Em thích nặn con vật nào ? 
+ Em nặn con vật đó trong hoạt động nào ?
- GV gợi ý cho các em về những đặc điểm của con vật mà các em nặn .
HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH NẶN CON VẬT 
- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn 
- Nặn từng bộ phận rồi ghép lại 
- GV có thể bố trí thời gian để nặn mẫu thêm một số con vật khác cho HS quan sát .
- Cần chú ý đến các thao tác khó như : ghép dính các bộ phận ,sửa nắn để tạo dáng cho hình con vật sinh động hơn
 .HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn ,giấy lót bàn để làm bài tập thực hành .
- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn .
- Khuyến khích các em có năng khiếu ,biết cách nặn nhanh ,cóù thể hai hoặc nhiều con rồi xếp thành gia đình .
- Có thể cho HS nặn theo nhóm .
- Gợi ý những HS nặn chậm 
- Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để giúp đỡ các HS yêu .
- Nhắc nhở HS khi nặn nên giữ vệ sinh lớp .
- GD Bảo vệ môi trường ( Bộ phận):
HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 
- GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn ,hoặc bày theo nhóm ,tổ .
- GV đến từng bàn gợi ý cho HS nhận xét ,rút kinh nghiệm chung 
- Gợi ý xếp loại một số bài và khen ngợi HS làm bài đẹp 
4/ Củng cố,
-HS nhắc lại bài học
-GV nhận xét và liên hệ thực tế bài học
 5/dặn dò :
GV nhận xét tiế học.
Quan sát hoa ,lá 
Lớp hát
KT đồ dùng học tập MT của HS
-HS quan sát tranh 
-HS kể và miêu tả một số con vật em biết
HS nêu các vật em thích
- Liên hệ bản thân 
HS chú ý lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS thực hiện 
- HS quan sát và nặn theo 
- HS chọn con vật quen thuộc để nặn 
- HS thực hiện theo nhóm 
- HS thực hiện 
-HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu
- HS yêu quí các con vật xung quanh chúng ta.
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc và phịng chống bệnh các con vật cũng như phê phán hành động giết hại
-HS trình bày sản phẩm .
- GV cùng HS nhận xét các sản phẩm
-HS chú ý và rút kinh nghiệm 
- Hs nhắc lại hội dung bài học
- HS nhận xét tiết học
Lớp 5
Tuần : 8
Ngày soạn: 3/10 PPCT: 8
BÀI 8: VẼ THEO MẪU 
 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I/ MỤC TIÊU : 
HS Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
HS biết cách vẽ vật mẫu cĩ dạng hình trụ, hình cầu
Vẽ được hình theo mẫu cĩ dạng hình trụ, hình câu.
HS thích quan tâm đến các đồ vật xung quanh. 
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II/ CHUẨN BỊ :
 GV : - SGK ,SGV .Một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau .
Hình gợi ý cách vẽ.Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước
HS : - SGK Mẫu vẽ theo nhóm Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
GV
HS
1/ Oån định :
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG1QUAN SÁT ,NHẬN XÉT
 GV gợi ý HS nhận xét các hình trang 25 SGK :
+ Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ?
+ Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau ?
GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn .
Ví dụ :
+ Vật mẫu nào ở trước ,vật mẫu nào ở sau ? các vật mẫu có che khuất nhau không ?
+ Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ?
GV kết luận : 
+ Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình 
 GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm 
HS cùng trao đổi về cách bày mẫu .
HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ
 Giới thiệu cách vẽ ở SGK để hướng dẫn HS. 
+ Vẽ phác khung hình chung cho phù hợp với tờ giấy.
+ Phác khung hình riêng của từng vật và tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng .
+ Hoàn chình và vẽ đậm nhạt.( bằng chì hay bằng màu) 
HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH
GV quan sát lớp và nhắc nhở HS :
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu .
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy .
+ So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu .
Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh .
HOẠT ĐỘNG 4NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng 
GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
4 Củng cố:
HS nhắc lại bài học.
-GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò :
 Sưu tầm tranh, ảnh về điêu khắc. 
Hát 
Tổ trưởng báo cáo kiểm tra dụng cụ học tập MT
HS nhắc lại tựa bài
HS quan sát và nhận xét 
Cĩ 2 đồ vật. cĩ 1 cái cốc và 1 cái lọ
HS bày mẫu ve
HS quan sát cách vẽ 
Thực hiện vẽ theo mẫu vật đã chuẩn bị (có thể vẽ theo nhóm) 
HS vẽ 
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
HS quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn. 
+ Bố cục
+ Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ
+ Đậm nhạt 
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ 
HS nhắc lại các bước vẽ
HS nhận xét tiết học
HS chuẩn bị tiết học sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO A MI THUAT TUAN 8 LỚP 1-5.doc