Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007 - Trịnh Thị Hằng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007 - Trịnh Thị Hằng

I/Mục tiêu :

ã HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo

II/ Chuẩn bị:

ã Chuẩn bị hai dụng cụ đo góc(đứng và nằm ngang). Chuẩn bị tranh vẽ sẵn hình 54, 55 SGK đã được phóng to để phục vụ cho bài giảng

 III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức;1/

2.Kiểm tra : 5/

Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

 3.Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Giới thiệu bài toán

1.(Đo chiều cao của vật (cột điện hoặc cây))

Muốn đó chiều cao của một cây cao mà không thể đo trực tiếp được ta làm thế nào ?

HS: Suy nghĩ tìm hướng giải quyết

G: Hướng dẫn cách làm như SGK

2)Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được :

Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể đo được

o HS bàn bác tìm ra cách giải quyết

o Các nhóm trình bày cách làm

o GV tóm tắt cách làm như SGK

Các bài tập về tính toán đo đạc

 15/

10/ 1.(Đo chiều cao của vật (cột điện hoặc cây)

- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc

- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C của cây sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng C.C với AA

Đo khoảng cách BA và BA

2)Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được :

Tiến hành đo đạc:

- Chọn khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo đạc dài của nó BC = a

– Dùng thướcư đo góc giác kế đo góc ABC và ACB

Tính khoảng cách AB

Cách tính như SGK

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007 - Trịnh Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn :15/3/2007
Tiết 50
Ngày dạy :23 /3/2007 Giáo án chi tiết
Luyện tập
I/Mục tiêu : 
Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông , tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng
Học sinh được luyện tập về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Học sinh thấy được ứng dụng của tam giác đồng dạng
II/ Chuẩn bị:
HS : Chuẩn bị bài tập đã cho kỳ trước, bảng nhóm, dụng cụ học tập, bút dạ
GV: Soạn giáo án, thước thẳng, bảng phụ
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức:1/ 
2.Kiểm tra : 7/
+ Hs1:
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Cho ABC đường cao BD và CE chứng minh rằng tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE
+ HS2: Cho ABC ( A = 900) vàDEF(D = 900) hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu 
a) B = 400: F = 500
b) AB = 6cm; BC = 9cm, DE = 4cm; FE = 6cm
Hs cả lớp theo dõi nhnhận xét
GV nhận xét cho điểm
 3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
làm bài tập cũ
Bài 47 : HS1 lên bảng làm
ĐS:các cạnh của tam giác ABC lần lượt là : 9 cm; 12 cm;3,5 cm
Bài 48 : HS lên bảng làm
ĐS : 15, 75 m
Bài tập 
GV đưa đề bài và hình vẽ Bài 49/84 lên bảng phụ
? Trong hình vẽ có những tam giác nào? những tam giác nào đồng dạng với nhau ? vì sao?
HS: ABC; HBA, HBA
a.Có ba cặp tam giác đồng dạng sau 
	ABC ~ HBA 
	ABC ~ HAC
HBA ~ HAC
?- Tính BC
- Tính AH, BH, HC
? Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào?
HS+ BC2 = AB2 + AC2
+ABC ~ HBA
 mới :
? Bài 49: HS lên bảng làm
 A 
 B H C 
- HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vừa ghi bài
GV đưa đề bài 51/84 lên bảng phụ
GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để làm bài tập
- Gợi ý xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HC, HA
GV Kiểm tra sự hoạt động của các nhóm
HS – Hoạt động yheo nhóm
GV : Sau thời gian các nhóm hoạt động khoảng 7 phút , giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- Có thể mời lần lượt đại diện ba nhóm
Hs Đại diện nhóm 1 lên trình bày đến phần tính được HA. Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB,AC. Đại diện nhóm 3 lên trình bày cách tính chu vi và diện tích tam giác ABC
b)BC = 
từ dãy tỉ số bằng nhau :
 ta có
HB = 6,46
HA = 10,64
Bài 50) ABC ~ A’B’C’
nên :
 HA2 =HB.HC HA = 30 cm
	ABC ~ HBA nên 
	AB2 = HB.BC, AC = 
	AB = 39, 05
AC = 46,86
Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC lần lượt là 2p và S ta có 2p = AB+BC+CA =39,05+61+46,86 = 146,91cm
S =1/2 AH.BC =1/2.30.61 = 915 cm2
Bài 52 :
HS : Đọc đề bài
HS : Vẽ hình ghi GT;KL
 A 
 12 
 B H C 
Hs dưới lớp góp ý và chữa bài
Củng cố
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
12
24
I. Chữa bài tập
1.Bài 47 : HS1 lên bảng làm
ĐS:các cạnh của tam giác ABC lần lượt là : 9 cm; 12 cm;3,5 cm
2.Bài 48 : HS lên bảng làm
ĐS : 15, 75 m
II, Bài luyện tập
1, Bài 49
A
 B H C 
a.
Có ba cặp tam giác đồng dạng sau 
	ABC ~ HBA ( B chung)
	ABC ~ HAC ( C chung)
HBA ~ HAC ( cùng đồng dạng với ABC)
b)Trong tam giác vuông ABC có
BC2 = AB2 + AC2
BC C= = = 
+ABC ~ HBA(cmt) suy ra
từ dãy tỉ số bằng nhau :
 ta có
HB = 6,46(cm)
HA = 10,64(cm)
HC = BC – BH = 23,98 – 6,46 = 17,52(cm)
Bài 50) ABC ~ A’B’C’
nên :
 HA2 =HB.HC HA = 30 cm
	ABC ~ HBA nên 
	AB2 = HB.BC, AC = 
	AB = 39, 05
AC = 46,86
Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC lần lượt là 2p và S ta có 2p = AB+BC+CA =39,05+61+46,86 = 146,91cm
S =1/2 AH.BC =1/2.30.61 = 915 cm2
AC= 
	ABC ~ HAC nên 
HC= 
Bài 51/SGK/84
 A
 B 25 1 2 36 C 
	H
 HAC và HBA có 
H1 = H2 = 900
A1 = C ( cùng phụ với A2)
 HBA~ HAC (g-g)
HA2 = 25. 36 =
HA = 30(cm)
+ Trong tam giác vuông HBAcó
AB2 = HB2 + HA2( định lí Pitago)
AB2 = 252 + 302
 AB 39,05(cm)
+ Trong tam giác vuông HACcó
AC2 = HA2 + HC2( định lí Pitago)
AC2 = 302 + 362
 AB 46,86(cm)
+ Chu vi 	ABC là
AB + AC + BC = 46,86+39,05 + 61 146,91 (cm)
Diện tích 	ABC là
S = =915( cm2)
4.Củng cố
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Xem lại các bài tập đã làm
5.Hướng dẫn về nhà:1/
+ Làm các bài tập trong sách bài tập: 50;51;52(SBT/75)
Làm bài 52 (SGK/85)
IV/Rút kinh nghiệm
..	 
Ngày soạn :15/3/2007
Tiết 50
Ngày dạy:23/3/2007
ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
I/Mục tiêu : 
HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo
II/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị hai dụng cụ đo góc(đứng và nằm ngang). Chuẩn bị tranh vẽ sẵn hình 54, 55 SGK đã được phóng to để phục vụ cho bài giảng
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức;1/ 
2.Kiểm tra : 5/
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
 3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
Giới thiệu bài toán 
1.(Đo chiều cao của vật (cột điện hoặc cây))
Muốn đó chiều cao của một cây cao mà không thể đo trực tiếp được ta làm thế nào ?
HS: Suy nghĩ tìm hướng giải quyết
G: Hướng dẫn cách làm như SGK
 C’ 
 C 
 A A’ 
2)Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được :
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể đo được
HS bàn bác tìm ra cách giải quyết
Các nhóm trình bày cách làm
GV tóm tắt cách làm như SGK
Các bài tập về tính toán đo đạc
Bài tập 57 SGK
BE = 4m
AC = 9,5m
15/
10/
1.(Đo chiều cao của vật (cột điện hoặc cây))
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng C.C’ với AA’
Đo khoảng cách BA và BA’
2)Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được :
Tiến hành đo đạc:
- Chọn khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo đạc dài của nó BC = a 
– Dùng thướcư đo góc giác kế đo góc ABC và ACB
Tính khoảng cách AB
Cách tính như SGK
 A 
 B a C 
 A 
 B a C 
4. Củng cố:12/
Bài tập 54 SGK/87 
a, Cách đo
- Chứng minh đồng dạng Hướng dẫn về nhà
b. Tính độ dài x
đồng dạng 
Suy ra hay x = 
5.Hướng dẫn về nhà:2/
 Giải các bài tập 54 ; 55 SG để chuẩn bị kiến thức cho giờ sau luyện tập
IV/Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2007
Giám hiệu kí duyệt..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc