Giáo án Lớp 7 Môn hình học

Giáo án Lớp 7 Môn hình học

Mục tiêu:

- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác

- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh

B. Chuẩn bị:

- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 100 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1222Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 7 Môn hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình hình học 7
Tuần
Tiết
Bài dạy
Tuần
Tiết
Bài dạy
1
Hai góc đối đỉnh
20
Luyện tập 
Luyện tập 
21
Định lý Pitago
2
Hai đường thẳng vuông góc 
Luyện tập 
Luyện tập 
22
Luyện tập 
3
Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng 
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Hai đường thẳng song song 
23
Luyện tập 
4
Luyện tập 
Thực hành ngoài trời
Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song 
24
Thực hành ngoài trời
5
Luyện tập 
Ôn tập chương II
Với sự trợ giúp của Casio
Từ vuông góc đến song song 
25
Ôn tập chương II
6
Luyện tập 
Kt chương II
Định lý
26
Q/hệ giữa góc và cạnh đối diện tg
7
Luyện tập 
Luyện tập 
Ôn tập chương I
27
Q/hệ giữa đường vuông góc và đx
8
Ôn tập chương I
Luyện tập 
Kiểm tra chương I
28
Q/hệ giữa 3 cạnh của 1 tg. Bất...
9
Tổng 3 góc của 1 tam giác
Luyện tập 
Tổng 3 góc của 1 tam giác (t)
29
Tính chất 3 trung tuyến tam giác.
10
Luyện tập 
Luyện tập 
Hai tam giác bằng nhau
30
Tính chất tia phân giác của 1 góc 
11
Luyện tập 
Luyện tập 
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c-c-c
31
Tính chất 3 đường phân giác của tam giác
12
Luyện tập 
Luyện tập 
Luyện tập 
32
Tính chất đường trung trực của đt
13
T/h bằng nhau thứ 2 của t. giác c-g-c
Luyện tập 
Luyện tập 
Tính chất 3 đờng trung trực tg
14
Luyện tập 
33
Luyện tập 
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g-c-g
Tính chất 3 đường cao của tam giác
15
Luyện tập 
Luyện tập 
16
Ôn tập học kỳ I
34
Ôn tập chương III
17
Ôn tập học kỳ I (t)
Ôn tập chương III (t)
18
Trả bài kiểm tra học kỳ I(phần hh)
Kiểm tra chương III
19
Luyện tập (3 Tr/h bằng nhau của tg)
35
Ôn tập cuối năm
Luyện tập (3 Tr/h bằng nhau của tg)
Ôn tập cuối năm
20
Tam giác cân
Trả bài KT cuối năm (hình học)
Tuần: 9. 	 Ngày soạn: 
 Tiết: 17. Ngày dạy: 
 Chương II: Tam giác
Đ1: Tổng ba góc của một tam giác
A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
- Học sinh: , (so le trong )
? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Học sinh: 
- Học sinh lên bảng trình bày
1. Tổng ba góc của một tam giác (26')
?1
* Nhận xét: 
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
 Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có (2 góc so le trong) (1)
 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (đpcm)
IV. Củng cố: (16')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK)
Bài tập 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47: 
H 48: 
H 49: 
H 50: 
H 51: 
Bài tập 2:
GT
 có 
AD là tia phân giác
KL
Xét có: 
Vì AD là tia phân giác của 
Xét có : 
Xét có:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK 
- Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT)
- Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK)
 Tuần 9 	 Ngày soạn: 
 Tiết 18 	 Ngày dạy: 
Đ1: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, êke, thước đo góc
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
- Học sinh 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Vẽ , chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Hãy tính .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
- Học sinh: 2 góc phụ nhau
? Rút ra nhận xét.
- Học sinh: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác 
- Học sinh chú ý làm theo.
? có vị trí như thế nào đối với của 
- Học sinh: là 2 góc kề bù
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- Học sinh vẽ ra phiếu học tập, 1 học sinh lên bảng vẽ hình. giáo viên lấy một vài kết quả của học sinh .
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng làm
? Dùng thước đo hãy so sánh 
 với và 
- Học sinh: >, >
? Rút ra kết luận.
- Học sinh phát biểu.
? Em hãy suy luận để có >
- Học sinh:Vì = , >0 >
2. áp dụng vào tam giác vuông (10')
* Định nghĩa: SGK 
 vuông tại A ()
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
 vuông tại A
KL
3. Góc ngoài của tam giác (15')
- là góc ngoài tại đỉnh C của 
* Định nghĩa: SGK 
?4
* Định lí: SGK 
GT
, là góc ngoài
KL
 = 
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
IV. Củng cố: (10')
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập 
a) Trong BAI có là góc ngoài của BAI tại I
 (1)
b) SS: và : tương tự ta có (2)
Từ (1) và (2) 
 )Vì AK; IK là tia nằm giữa các tia AB; AC và IB; IC)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các góc.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
HD 9:
Tuần 10 	 Ngày soạn: 
 Tiết 19 Ngày dạy: 
Luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
- Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
? Còn cách nào nữa không.
- HS: Ta có vì tam giác MNI vuông, mà 
- Cho học sinh đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
- Học sinh trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 (tr109-SGK)
 Hình 57
Xét MNP vuông tại M
 (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông)
Xét MIP vuông tại I
Xét tam giác AHE vuông tại H:
Xét tam giác BKE vuông tại K:
 (định lí)
 Bài tập 7(tr109-SGK)
GT
Tam giác ABC vuông tại A
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau 
a) Các góc phụ nhau là: và 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
IV. Củng cố: (2')
- Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK)
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 20 Ngày dạy: 
 hai tam giác bằng nhau 
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau 
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
- Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên quay trở llại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, góc.
-Học sinh: , A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi bài.
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C ... ằng nhau
HS chứng minh hai tam giác có chứa hai cạnh hoặc hai góc cần chứng minh bằng nhau bằng nhau ( hoặc ) 
Chứng minh tương tự nếu tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều ( HS tự phân tích kết quả)
Bài tập 60
	có 
Nên M là trực tâm của tam igác IKN 
Do đó: 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
Bài tập 62
Tam giác ABC có cấc đường cao BD, CE bằng nhau
 ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
Suy ra : 
Vậy tam giác ABC cân tại A
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập chương III – SGK
Tham khảo bài tập ôn tập chương 
- Tiết sau ôn tập.
Kí duyệt tuần 34
Ngày 18 tháng 4 năm 2009
P.HT
IV. Đánh giá: 
Tuần: 35	
 Ngày soạn: 19/04/2009 
Tiết: 69.
ôn tập chương III 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
GV Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
HS: DCHT, trả lời câu hỏi ôn tập
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: (1')
	Kiểm tra sĩ số, DCHT, 
2. Kiểm tra bài cũ: (')
	Trong khi ôn tập
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
-HS tham khảo đề bài và vẽ hình bài tập 69 – SGK
Nhận xét gì về điểm M trong tam giác OSQ ?
-HS: M là trực tâm của tam giác OSQ
Đường cao kẻ từ O sẽ đi qua điểm nào ?
I. Lí thuyết (15')
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
(2cm, 4cm, 5cm; 3cm, 4cm, 5cm; 2cm, 3cm, 4cm)
Bài tập 69
Gọi O là giao của a và b, H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến SQ
M là trực tam của tam giác OSQ nên OM là đường cao của tam giác nên OM đi qua H
Vậy đường thẳng đó đi qua O
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 67, 68 (tr87,88-SGK)
Bài 67: So sánh đáy hoặc chiều cao của hai tam giác để xác định tỉ số diện tích của hai tam giác
Bài 68: Vận dụng tính chất ba đường cao của tam giác 
Chuẩn bị kiểm tra 45’
IV. Đánh giá: 
Tuần: 35	
 Ngày soạn: 20/4/2009 
Tiết: 70.
KIỂM TRA 45’
I/ Mục tiờu:
	Học sinh ụn tập cú hệ thống cỏc kiến thức hỡnh học về quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc
Biết vận dụng cỏc định lớ hỡnh học vào việc giải một số bài toỏn hỡnh học
Rốn luyện kĩ năng vễ hỡnh, suy luận 
Phỏt huy tớnh độc lõp trong giải toỏn
II/ Ma trận: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG III HèNH HỌC 7
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
N. biết
T. Hiếu
V. Dụng
Bất đẳng thức tam giỏc
1/0,5
1/0,5
Quan hệ gúc – cạnh 
1/0,5
1/0,5
Tớnh chất tia phõn giỏc, 3đường phõn giỏc
1/0,5
1/7
2/7,5
Tớnh chất ba đường trung tuyến
1/0,5
1/0,5
Tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng
1/0,5
1/0,5
Quan hệ đường xiờn – hỡnh chiếu
1/0,5
1/0,5
CỘNG
4/2
2/1
1/7
7/10
III. Đề bài:
	Phần trắc nghiệm cho 4 đề khỏc nhau. Phần tự luận chung cho cảt bốn đề
Đề 1:
Cõu 1: Cho tam giỏc ABC cú AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Cõu nào sau đõy là đỳng?
	A. 	B. 
	C. 	D. 	
Cõu 2: Với bộ ba độ dài đoạn thẳng cú số đo sau đõy, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giỏc ?
	A. 3cm, 4cm, 6cm.	B. 1cm, 2cm, 3cm.
	C. 2cm, 5cm, 7cm.	D. 5cm, 3cm, 9cm
Cõu 3: Cho tam giỏc ABC với I là giao điểm của ba đường phõn giỏc. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
Đường thẳng AI luụn vuụng gúc với cạnh BC.
Đường thẳng AI luụn đi qua trung điểm của cạnh BC
IA = IB = IC.
Điểm I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc.
Cõu 4: Cho ba tam giỏc cõn cú chung cạnh đỏy AB là: . Kết quả nào sau đõy là đỳng ?
	A. 	B. MA = MB = NA = NB = PA = PB
 C. Ba điểm M, N, P thẳng hàng.	D. Cả A, B, C đều sai
Cõu 5: Cho với hai trung tuyến MB, CN và trọng tõm G. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng 
	A.GM = GN	B.GM = GB	
	C.GN = GC	D. GB = GC
Cõu 6: AH là đường vuụng gúc, AB, AC là cỏc đường xiờn kẻ từ A đến đường thẳng a. 
 Nếu HB = HC thỡ: 
	A. AB < AC	B. AB = AC = AH
	C. AB > AC	D. AB = AC 
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
 	 Gọi M là một điểm nằm trờn tia phõn giỏc Oz của gúc nhọn xOy. Kẻ MA vuụng gúc với Ox tại A, MB vuụng gúc với Oy tại B.
	a/ Chứng minh MA = MB.(2đ)
	b/ Nối A với B. So sỏnh cỏc gúc MAB và MBA ? (2đ)
	c/ Gọi I là giao điểm của AB và Oz. Biết AB = 4cm, tớnh IA ? (2đ)
Đề 2: 
Cõu 1: Cho tam giỏc ABC cú AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Cõu nào sau đõy là đỳng?
	A. 	B. 
	C. 	D. 	
Cõu 2: AH là đường vuụng gúc, AB, AC là cỏc đường xiờn kẻ từ A đến đường thẳng a. 
 Nếu HB = HC thỡ: 
	A. AB = AC	B. AB = AC = AH
	C. AB > AC	D. AB < AC 
Cõu 3: Với bộ ba độ dài đoạn thẳng cú số đo sau đõy, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giỏc ?
	A. 5cm, 3cm, 9cm	B. 1cm, 2cm, 3cm.
	C. 2cm, 5cm, 7cm.	D. 3cm, 4cm, 6cm.
Cõu 4: Cho tam giỏc ABC với I là giao điểm của ba đường phõn giỏc. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
Đường thẳng AI luụn vuụng gúc với cạnh BC.
Đường thẳng AI luụn đi qua trung điểm của cạnh BC
IA = IB = IC.
Điểm I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc.
Cõu 5: Cho ba tam giỏc cõn cú chung cạnh đỏy AB là: . Kết quả nào sau đõy là đỳng ?
	A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng.	B. MA = MB = NA = NB = PA = PB
 C. 	D. Cả A, B, C đều sai
Cõu 6: Cho với hai trung tuyến MB, CN và trọng tõm G. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng 
	A.GM = GN	B.GM = GB	
	C.GN = GC	D. GB = GC
Đề 3: 
Cõu 1: Cho tam giỏc ABC cú AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Cõu nào sau đõy là đỳng?
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Cõu 2: Với bộ ba độ dài đoạn thẳng cú số đo sau đõy, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giỏc ?
	A. 2cm, 5cm, 7cm.	B. 5cm, 3cm, 9cm
	C. 3cm, 4cm, 6cm.	D. 1cm, 2cm, 3cm.
	Cõu 3: Cho tam giỏc ABC với I là giao điểm của ba đường phõn giỏc. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
A. Điểm I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc.
Đường thẳng AI luụn vuụng gúc với cạnh BC.
Đường thẳng AI luụn đi qua trung điểm của cạnh BC
IA = IB = IC.
Cõu 4: Cho ba tam giỏc cõn cú chung cạnh đỏy AB là: . Kết quả nào sau đõy là đỳng ?
	A. 	B. Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
 C. MA = MB = NA = NB = PA = PB	D. Cả A, B, C đều sai
Cõu 5: Cho với hai trung tuyến MB, CN và trọng tõm G. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng 
	A.GN = GC	B. GB = GC
	C.GM = GN	D.GM = GB	
Cõu 6: AH là đường vuụng gúc, AB, AC là cỏc đường xiờn kẻ từ A đến đường thẳng a. 
 Nếu HB = HC thỡ: 
	A. AB > AC	B. AB = AC 
	C. AB < AC	D. AB = AC = AH
Đề 4: 
Cõu 1: AH là đường vuụng gúc, AB, AC là cỏc đường xiờn kẻ từ A đến đường thẳng a. 
 Nếu HB = HC thỡ: 
	A. AB < AC	B.AB = AC = AH
	C. AB > AC	D. AB = AC 
Cõu 2: Cho tam giỏc ABC cú AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Cõu nào sau đõy là đỳng?
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Cõu 3: Với bộ ba độ dài đoạn thẳng cú số đo sau đõy, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giỏc ?
	A. 3cm, 4cm, 6cm.	B. 1cm, 2cm, 3cm.
	C. 2cm, 5cm, 7cm.	D. 5cm, 3cm, 9cm
Cõu 4: Cho tam giỏc ABC với I là giao điểm của ba đường phõn giỏc. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
Đường thẳng AI luụn vuụng gúc với cạnh BC.
Đường thẳng AI luụn đi qua trung điểm của cạnh BC
IA = IB = IC.
Điểm I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc.
Cõu 5: Cho ba tam giỏc cõn cú chung cạnh đỏy AB là: . Kết quả nào sau đõy là đỳng ?
	A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng.	B. MA = MB = NA = NB = PA = PB
 C. 	D. Cả A, B, C đều sai
Cõu 6: Cho với hai trung tuyến BM, CN và trọng tõm G. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng 
	A.GM = GN	B.GM = GB	
	C. GB = GC	D. GN = GC
IV/ Đỏp ỏn và thang điểm:
I/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi cõu 0,5điểm)
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Đề 1
B
A
D
C
C
D
Đề 2
A
A
D
D
A
B
Đề 3
B
B
A
B
A
B
Đề 4
D
B
A
D
A
D
II/ TỰ LUẬN ( 7đ)
Vẽ hỡnh đỳng: 0,5đ	
Ghi đỳng GT, KL: 0,5đ 
GT: M tia phõn giỏc Oz của 
MA ^ Ox
MB ^ Oy 
AB cắt Oz ở I 
AB = 4cm KL: a/ MA = MB 
 b/ So sỏnh và 
 c/ IA = ?cm ? 
Chứng minh:
a/ Vỡ M thuộc tia phõn giỏc của xOy (gt)
 Mà MA ^ Ox
MB ^ Oy (gt) 
 Do đú MA = MB ( T/c tia phõn giỏc của gúc) (2đ) 
( HS cú thể cm hai tam giỏc AOM và BOM bằng nhau)
b/ Tam giỏc AMB cú MA = MB ( cmt)
Suy ra AMB cõn tại M
Nờn MAB = MBA ( Hai gúc đỏy)	(2đ)
c/ Hai tam giỏc vuụng: MAO và MBO cú:
 MA = MB ( cmt)
OM chung
Vậy MAO = MBO ( cạnh huyền – cạnh gúc vuụng)
Suy ra AO = BO ( HS cú thể lấy từ cõu a/ nếu ở cõu a/ cm hai t/giỏc bằng nhau)
Hay AOB cõn tại O
Do đú Phõn giỏc OI đồng thời là trung tuyến ( t/c tam giỏc cõn)	(2đ)
Suy ra IA = IB = ẵ.AB = ẵ.4 = 2cm
V/ Đỏnh giỏ:
1/ Đỏnh giỏ chung:
2/ Tổng hợp kết quả:
Kớ duyệt tuần 35
Ngày 25 thỏng 04 năm 2009
P.HT
Lớp
Giỏi
Khỏ
T.bỡnh
Yếu -Kộm
Ghi chỳ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
7B
7C
Cộng
Tuần: 36, 37	
 Ngày soạn: 26/4/2009 
Tiết: 71, 72, 73, 74
ễN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm
-Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán theo kiến thức cơ bản của từng chương mà học sinh đã được học
-Rèn kĩ năng về vẽ hình, phán đoán, lập luận chứng minh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Học bài : Các định lí, tính chất hình học đã học chủ yếu chương II và III
 Tham khảo , chuẩn bị các bài tập ôn tập cuối năm – hình học ( SGK)
III. Tiến trình lên lớp:
Ôn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số HS, b

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH HOC 7.doc