Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 27: Kiểm tra (Tiết 2)

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 27: Kiểm tra (Tiết 2)

Nêu được tác dụng của ròng rọc

 Mô tả được sự nở vì nhiệt của các chất

 Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

 Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn

2. Kỹ năng:

Vận dụng các công thức, kiến thức làm các BT và giải thích các hiên tượng

3. Thái độ:

Nghiêm túc trung thực khi làm bài

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 27: Kiểm tra (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: ...../......./2012
Tiết 27. KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức: 
	Nêu được tác dụng của ròng rọc
	Mô tả được sự nở vì nhiệt của các chất
	Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
	 Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn
2. Kỹ năng:
Vận dụng các công thức, kiến thức làm các BT và giải thích các hiên tượng
3. Thái độ:
Nghiêm túc trung thực khi làm bài
II/ Hình thức
 Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (70% TNKQ, 30% TL)
Làm bài tại lớp trong thời gian 45 phút
III/ Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ròng rọc - máy cơ đơn giản
Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
 Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,5 = 5%
 1câu
0,5 = 5%
2 câu
1= 10%
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
 Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
 Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1câu
0,5 = 5%
1 Câu
2= 20%
1câu
0,5 = 5%
1câu
0,5 = 5%
1 Câu
3 = 30%
1 Câu
2 = 20%
6 Câu
8,5 = 85%
3.Nhiệt kế, nhiệt giai
 Nhận biết được các nhiệt kế thông thường 
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1 Câu 
 0,5= 5%
1 câu
0,5 = 5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
1 = 10%
1 Câu
2= 20%
2 câu
1 = 10%
2 câu
1 = 10%
1 Câu
3 = 30%
1 Câu
2 = 20%
9 Câu
10 = 100%
IV. Đề kiểm tra
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng ở mỗi câu sau đây:
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?
A.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là:
 A. F = 500N. B. F > 500N. C. F < 500N. D. F = 250N. 
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?
 	A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn. 
Câu 4: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?
 	A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên 
Câu 5: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
	A. khối lượng của vật giảm đi.	C. trọng lượng của vật giảm đi.
	B. thể tích của vật giảm đi.	D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 6: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
	A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong. 	B. Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau	
 C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) 
Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu? 
Câu 8: (3 điểm) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 9: (2 điểm) Tại sao khi rót nước ra khỏi phích (bình thuỷ) nếu đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng trên?
V. Đáp án – Thang điểm
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 điểm) 
mỗi câu khoanh đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
A
B
C
A
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 7: (2 điểm)
 - Khi áp tay vào bình thủy tinh(hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài điều đó chứng tỏ không khí trong bình nở ra khi nóng lên.
 Câu 8: (3 điểm) 
Khi rãt n­íc nãng vµo cèc thñy tinh dÇy th× líp thñy tinh bªn trong tiÕp xóc víi n­íc nãng lªn tr­íc vµ d·n në, trong khi líp thñy tinh bªn ngoµi ch­a kÞp nãng lªn vµ ch­a d·n në. KÕt qu¶ lµ líp thñy tinh bªn ngoµi chÞu lùc t¸c dông tõ trong ra vµ cèc bÞ vì. Víi cèc máng th× líp thñy tinh bªn trong vµ bªn ngoµi nãng lªn vµ d·n në ®ång thêi nªn cèc kh«ng bÞ vì. (2 đ)
Cách khắc phục: (1 điểm) 
Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút
Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.
Câu 9 (2 điểm):
Vì khi đậy nút ngay, không khí trong phích gặp nóng nở ra, gây 1 lực, làm nút phích bật ra.
Để tránh hiện tượng trên: khi rót nước vào phích, ta nên mở nắp phích thêm thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27 kiem tra.doc