Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 29 - Tiết 28 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 29 - Tiết 28 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

1.Kiến thức: Mô tả được quá trình nóng chảy. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình này

2.Kĩ năng:

-Dựa vào bảng số liệu đã cho vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trính nóng chảy của chất rắn

-Vận dụng được kiến thứ c về quá trính chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan

3.Thái độ: Học sinh cẩn thận trong vẽ đường biểu diễn và tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị:

1. GV: Chuẩn bị cho cả lớp:

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 29 - Tiết 28 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:29 Tiết 28
NS: / /2012
ND: / /2012
 Bài 24: 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Mô tả được quá trình nóng chảy. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình này
2.Kĩ năng:
-Dựa vào bảng số liệu đã cho vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trính nóng chảy của chất rắn
-Vận dụng được kiến thứ c về quá trính chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan
3.Thái độ: Học sinh cẩn thận trong vẽ đường biểu diễn và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị cho cả lớp:
-Một giá đở thí nghiệm.
-Hai kẹp vạn năng, một nhiệt kế chia độ có giới hạn đo 1000C, một đèn cồn.
-Một bảng phụ có kẽ ô vuông.
-Một kiền và lưới đốt.
-Một cốc đốt và một ống nghiệ, một que khuấy đặt bên trong.
-Băng phiến tán nhỏ, một khăn lao.
-Hình phóng to bảng 24.1
2.HS: Mỗi học sinh chuẩn bị một thướt kẽ, một bút chì, một tờ giấy kẽ ô vuông thông dụng khổ vở học sinh để vẽ đường biểu diễn.
III. Hoạt động của giáo viên và học sinh: 
1.Oån định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (Thông qua)
3.Bái mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
2ph
1 Học sinh đọc trước lớp phần mở bài
HĐ1:Tổ chức tình huống học tập.
2ph
HS theo dõi 
HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy
-GV ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến trên bàn giáo viên và giới thiệu tên gọi, chúc năng của từng dụng cụ, giới thiệu cách làm thí nghiệm.
-Treo bảng 24.1, nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến
I. Sự nóng chảy:
15ph
-Cá nhân đọc thông tin SGK (phần 1)
-HS quan sát và xác định các điểm còn lại.
-Nối các điểm xác định được thành đường biểu diễn.
-HS nhận xét
-Thảo luận nhóm câu C1 đến C4:
+C1. Tăng. Nghiêng
+C2. 800C. Rắn + lỏng
+C3. không. Ngang
+C4. Tăng. Nghiêng
HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm:
-Trục thời gian được vẽ như thế nào? (hướng dẫn: vẽ trục ngang bao nhiêu cạnh ô vuông?)
- Trục nhiệt độ được vẽ như thế nào? (hướng dẫn: vẽ trục thẳng đứng bao nhiêu cạnh ô vuông? Góc của trục là bao nhiêu độ?) 
-GV xác định điểm ở phút thứ 0, 600C; phút thứ 1, 630C.
-GV treo hình đường biểu diễn đã được vẽ (hai hình)
-GV nhận xét:
-Em hãy mô tả quá trính nóng chảy? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
-Cá nhân: 
+C5. a/800C
 b/không thay đổi
-VD: Nước đá đang tan, đèn sáp đang cháy, băng tan. . .
-BT: 24 -25.1, 2, 4 (SBT trắc nghiệm
HĐ4:Rút ra kết luận và vận dụng:
-treo bảng phụ C5
-Sự nóng chảy là gì?
-Hãychop VD hiện tượng nóng chảy trong thực tế?
-Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến, thép, đồng là bao nhiêu độ?
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?
-Mở rộng: Một số ít các chất trong quá trính nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng. VD: Thuỷ tinh, nhựa đường, . . . nhưng phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định
-Ở vùng Bắc cực, Gấu tìm thức ăn như thế nào? Tại sao bên dưới lớp băng dày cá vanã sống được? (Hướng dẫn: đọc “có thể em chưa biết” tr69 SGK)
-Hiện tượng băng tan sẽ gây ra tác hại gì đến đời sống con người? Để giảm tác hại này thì các nước trên thế giới phải làm gì? Bản thân em phải làm gì để góp phần hạn chế sự nóng chảy của băng?
-Ghi điểm cho HS có bài làm đúng
2.Rút ra kết luận:
*Ghi nhớ: 
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
-Phần lớn nhiệt độ nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
2ph
HĐ5: Hướng dẫn về nhà:
GV dặn dò:
-Học bài củ.
-HS chưa hoàn thành đường biểu diễn thì tiếp tục hoàn thành
-Xem bài 25 và phần hướng dẫn vẽ đường biểu diễn quá trình đông đặc của băng phiến.
- Vẽ đường biểu diễn quá trình đông đặc (nếu có thể)
-Tiết học sau: mỗi HS chuẩn bị một viết chì, một đôi giấy tập HS, một tẩy, một thướt kẽ.
-GV nhận xét và xếp loại tiết học.
-Trả bà kiểm tra 1 tiết cho HS, nhận xét tác phong làm việc và những sai sót của HS (nếu có)
IV.Rút kinh nghiệm:
ƯU ĐIỂM
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
HẠN CHẾ
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
CÁCH KHẮC PHỤC
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - -

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet28.doc