I.MỤC TIÊU :
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số và vận dụng được các tính chất này giải các bài toán liên quan
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ : tính chất.
HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Thế nào là hai phân số bằng nhau ?
Ngày Soạn: 20 / 02 Tiết 72 ' 3. Tính Chất Cơ Bản Của Phân Số I.MỤC TIÊU : @ HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số và vận dụng được các tính chất này giải các bài toán liên quan II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ : tính chất. Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Thế nào là hai phân số bằng nhau ? + Bài tập : ; ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu như SGK. * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK 1) Nhận xét : (SGK) * Qua 2 bài tập ?1, ?2 ta thấy: + Nếu ta nhân tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới ntn với phân số đã cho? + Nếu ta chia tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới ntn với phân số đã cho? + Nếu ta nhân tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. + Nếu ta chia tử và mẫu của một phân số cho cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. 2) Tính chất cơ bản của phân số : Nếu ta nhân tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. Nếu ta chia tử và mẫu của một phân số cho cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho. (n ƯC(a,b) * Với tính chất trên, ta có viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu với mấy? * Một phân số có thể có bao nhiêu phân số bằng với nó? * Ta có viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu với -1 * Bài tập ?3 / SGK * Một phân số có vô số phân số bằng với nó. Củng cố : Ä Bài tập 11 / SGK Lời dặn : e Học thuộc lòng các tính chất cơ bản của phân số. e BTVN : 12, 13, 14 / SGK
Tài liệu đính kèm: