Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên ; áp dụng các tính chất đó tính nhanh bài toán nếu có thể.
Biết so sánh 1 tích với không mà không cần tính tích
II.CHUẨN BỊ : HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ngày Soạn: 28 / 01 Tiết 65 I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên ; áp dụng các tính chất đó tính nhanh bài toán nếu có thể. @ Biết so sánh 1 tích với không mà không cần tính tích II.CHUẨN BỊ : Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : 1) -Viết các công thức biểu thị tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân. -Bài tập dạng 90 / SGK. 2) -Viết biểu thị tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. -Bài tập dạng 93 / SGK. ã Luyện tập : Giáo viên Học sinh * Bài tập 96 / SGK a) 237.(-26) + 26.137 = (-237).26 + 26.137 = 26.(-237 + 137) = 26.(-100) = -2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = (-63).25 + 25.(-23) = 25.[(-63) + (-23)] = 25.(-86) = -2150 * Bài tập 97 / SGK a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 * Bài tập 98 / SGK a) Với a = 8 ta có: (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) = [(-125). (-8)].(-13) = 1000.(-13) = -13 000 b) Với b = 20 ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 * Bài tập 99 / SGK a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = 1.(-13) = -13 b) (-5).(-4 – (-14)) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50 * Bài tập 100 / SGK Chọn câu B Củng cố : Lời dặn : e Xem lại các tính chất cơ bản của phép nhân. e Xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập tương tự trong SBT. e Xem lại bài “Bội và ước của số tự nhiên đã học ở HKI.
Tài liệu đính kèm: