MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- H/s được củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số.
2. Kỹ năng :
- Tìm được ước chung và bội chung của hai hay nhiều số, tìm được giao của 2 tập hợp, vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tế.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tác phong nhanh nhẹn
Soạn: 25. 10. 2009 Giảng: 6A: 27. 10. 2009 6B: 28. 10. 2009 Tiết 30 : Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s được củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số. 2. Kỹ năng : - Tìm được ước chung và bội chung của hai hay nhiều số, tìm được giao của 2 tập hợp, vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tế. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tác phong nhanh nhẹn b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu : Học sinh nhớ được thế nào là ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số tự nhiên. - Cách tiến hành: +) HS trả lời các câu hỏi : Khi nào thì x ẻ Ư(a ; b) ? Khi nào thì x ẻ BC (a ; b) ? +) Đáp án: x ẻ Ư(a ; b) khi a ⋮ x và b ⋮ x ; x ẻ BC (a ; b) khi x ⋮ a và x ⋮ b. Hoạt động 1. Tổ chức luyện tập (34’) - Mục tiêu : Học sinh làm được các bài tập áp dụng các kiến thức về ước chung ; bội chung và giao của hai tập hợp. - Đồ dùng : Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) HD bài tập 136 - Gọi 1 h/s đọc bài tập - G/v gọi 2 h/s lên bảng mỗi em viết 1 tập hợp HS3 : Viết tập hợp M là giao của 2 tập hợp A và B. - Y/c nhắc lại : thế nào là giao của 2 tập hợp . Bài tập 136 (SGK) HS lên bảng thực hiện. A = { 0; 6; 12 ; 18; 24; 30; 36} B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36} HS lên bảng viết: M = A ầ B M = { 0; 18 ; 36} +) Dùng ký hiệu è để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A;B? - G/v chốt lại kiến thức cơ bản từng nội dung bài 136 M è A ; M è B *) G/v treo bảng phụ ND bài 137 (SGK) - Y/cầu h/s hoạt động cá nhân (6’) làm bài tập và trả lời. - G/v hướng dẫn H/s thảo luận thống nhất từng phần. +) Tìm giao của 2 tập hợp N và N* H/s : là tập hợp N* Bài 137 (SGK-54) HS thực hiện theo yêu cầu: a. A ầ B = { Cam ; chanh} b. A ầ B là tập hợp các h/s vừa giỏi văn vừa giỏi toán. c. A ầ B = B d. A ầ B = f N ầ N* = N* - G/v treo bảng phụ bài 138, HD và gọi HS lên bảng thực hiện. Bài tập 138 (SGK-54) Cách chia Số phần thưởng Số bút mỗi phần thưởng Số vở mỗi phần thưởng a 4 a ( 6 ; 8) b 6 b (Không thực hiện được) c 8 c (3 ; 4) - Gọi 1 h/s lên bảng điền ? Tại sao cách chia a và c thực hiện được còn cách chia b không thực hiện được ? H/s : vì 8 ; 4 ẻ ƯC (24 ; 32) 6ẽƯC (24;32) vì 32 không chia hết cho 6 - HS lên bảng điền. - H/s dưới lớp làm vào vở - nhận xét Hoạt động 2. Củng cố (3’) - Mục tiêu: HS nhớ kỹ cách giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong tiết học. GV chốt lại cách giải các dạng bài tập. Lưu ý cho HS tránh những sai lầm dễ mắc phỉ HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (3’) HD bài tập : Có 24 nam và 18 nữ ở lớp 6A, có bao nhiêu cách chia tổ, sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ là như nhau ? Cách chia nào có số h/s ít nhất ở mỗi tổ (Tìm ƯC (24 ' 18)). Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Soạn: 26. 10. 2009 Giảng: 02. 12. 2009 Tiết 31 Ước chung lớn nhất A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nhớ được thế nào là ƯC lớn nhất của 2 hay nhiều số; nhớ được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. - Học sinh mô tả được thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau, 3 số nguyên tố cùng nhau 2. Kỹ năng : - Học sinh làm được bài tập về tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : SGK - bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. C. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu : Học sinh làm được bài tập về tìm ƯC của hai số tự nhiên. - Cách tiến hành: +) Tìm các ƯC của 12 và 18. Trong đó số nào lớn nhất ? +) Đáp án : ƯC(12, 18) = { 1; 2; 3; 6} Trong đó số 6 là số lớn nhất. +) GV nêu vấn đề: Làm thế nào để tìm được số lớn nhất trong số các ước chung của hai hay nhiều số ? *) Hoạt động 1. Tìm hiểu về ước chung lớn nhất (10’) - Mục tiêu : Học sinh nhớ được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Cho h/s HĐ cá nhân tìm hiểu VD1 và nêu các bước tìm ƯCLN của 12 và 30. *) Số nào lớn nhất trong các ƯC ? - G/v : Ta nói 6 là ƯC lớn nhất của 12;30 Vậy ƯCLN của 2 hay nhiều số là gi? 1. Ước chung lớn nhất HS thực hiện theo yêu cầu của GV: nghiên cứu VD và nêu các bước giải: +) Tìm các ước của 12 và của 30: Ư(12) = { 1 ; 2; 3 ; 4 ;6 ; 12} Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ;6 ; 10 ; 15 ; 30} +) Tìm ƯC của 12 và 30: ƯC (12;30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6} +) 6 là số lớn nhất trong ước chung Ký hiệu : ƯCLN ƯCLN (12;30) = 6 - Gọi h/s nhận xét (SGK) - Tìm ước của 1 Tìm ƯCLN (5 ;1) ? ƯCLN (12 ; 30 ; 1) ? - H/s đứng tại chỗ trả lời +) ƯCLN ( a ; 1) ƯCLN (a; b; 1) ? ĐVĐ : có cách nào để tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ? Nhận xét (SGK) Chú ý : " a ; b ẻ N ƯCLN ( a ; 1) = 1 ƯCLN ( a ; b; 1) = 1 Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tìm ƯCLN (12’) - Mục tiêu: Học sinnh nhớ đước cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Học sinh mô tả được thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau; ba số nguyên tố cùng nhau. - Cách tiến hành: - G/v nêu VD2: Tìm ƯCLN (36; 84 ; 168) H/s làm bài theo sự hướng dẫn của G/v +) Hãy phân tích các số : 36 ; 84 ; 168 ra thừa số ngtố (3 h/s) +) Số nào là thừa số ngtố chung của 3 số trên trong dạng phân tích ra t/số ngtố ? Tìm T/số ngtố chung với số mũ nhỏ nhất ? - H/s số 2 và số 3 số 22 ; 3 - G/v Để có ƯC ta lập tích của các thừa số ngtố chung để có ƯCLN ta lập tích của các th/số ngtố chung ; mỗi th/số lấy với số mũ nhỏ nhất. - Nêu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ? lớn hơn 1 ? - H/s nêu 3 bước tìm ƯCLN - Trở lại VD1 : Tìm ƯCLN (12;30) - H/s 12 = 22. 3 30 = 2.3.5 => ƯCLN(12;30 = 2.3 = 6 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngtố. VD2: Tìm ƯCLN (36 ; 84 ; 168) 36 = 22. 32 84 = 22. 3.7 168 = 32. 3.7 - ƯCLN(36 ; 84; 168) = 22.3 = 12 Cho học sinh làm ?2 : G/v giới thiệu 8 và 9 là 2 số ngtố cùng nhau Tìm ƯCLN (8; 12;15) ? H/s ƯCLN(8;12;15) = 1 => 8; 12; 15 là 3 số ngtố cùng nhau ? Tìm ƯCLN (24; 16; 8) - Y/cầu h/s quan sát đặc điểm của 3 số đã cho. - G/v thực hiện này không cần phân tích ra th/số ngtố ta vẫn tìm được ƯCLN = > Chú ý (SGK-35) ?2 : 8 = 23 ; 9 = 32 => ƯCLN (8; 9) = 1 24 chia hết cho 8 16 chia hết cho 8 ƯCLN(24;16;8) = 8 - H/s phát biểu chú ý (SGK-35) Hoạt động 3. Tìm hiểu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (6’) - Mục tiêu: HS mô tả được cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. - Cách tiến hành: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK (2’) và nêu các nước tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện theo yêu cầu: Hoạt động 3. Củng cố (9’) - Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập áp dụng các kiến thức trong bài học. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu h/s làm bài 139. - Y/cầu 2 h/s lên bảng thực hiện - HS1 : a ; c - HS2: b ; d- Gọi h/s dưới lớp nhận xét, sửa sai. GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 139 (SGK) a. ƯCLN(56 ; 140) = 28 b. ƯCLN (24 ; 84; 180) = 12 c. ƯCLN (60 ; 180) = 60 d. ƯCLN (15 ; 19) = 1 e. tổng kết, hd về nhà (3’) +) GV chốt lại các kiến thức cơ bản trong bài học. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau. +) Giao BTVN: 140, 141. ______________________________ Soạn: 27. 10. 2009 Giảng: 6A: 29. 10. 2009 6B: 03. 11. 2009 Tiết 32 : Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nhớ kỹ cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Nhớ được cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. 2. Kỹ năng : - Thực hiện thành thạo các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Bước đầu vận dụng được kiến thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, có ý thức quan sát tìm tòi đặc điểm các bài toán để tìm hướng giải phù hợp. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Luyện tập, thực hành. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu : Hs trình bày được các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. +) Đáp án : SGK – Tr. 55. Hoạt động 1. Tổ chức luyện tập (34’) - Mục tiêu : Học sinh làm được bài tập áp dụng các kiến thức về ƯCLN. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạng 1: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài 142 HS1 phần a HS2 phần c Cả lớp làm vào vở - Gọi h/s nhắc lại các xác định ƯC thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. H/s : Ta tìm ước của ƯCLN G/v Chốt lại kiến thức cơ bản qua bài 142 - Cho h/s HĐ nhóm ngang Dãy 1 bài 143 (SGK) Dãy 2 bài 144(SGK) (Khoảng 3 phút) Gọi 2 h/s đại diện nhóm lên bảng trình bày - H/s nhóm khác nhận xét bài của bạn Bài tập 142 (SGK) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của a. 16 và 24 16 = 24 24 = 23 .3 ƯCLN(16;24) = 23 =8 => ƯC(16;24) = { 1 ; 2; 4; 8} c. 60; 90 và 135 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60; 90;135) = 32.5 = 45 => ƯC(60; 90; 135) = { 1; 3; 5; 15 Bài 143(SGK) 420 ∶ a 700 ∶ a => aẻ ƯC(420 ; 700) mà a lớn n' nên a là ƯCLN(420;700) ƯCLN(420;700) = 140 => a = 140 Bài 144 (SGK) ƯCLN(144; 192) = 48 ƯC(144;192) = {1; 2;3;4;6;8;12;24;48} => Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là : 24 ; 48 Dạng 2: bài toán thực tế - G/v gọi 1 h/s đọc bài - H/s đọc to cả lớp theo dõi +) Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? - H/s phân tích bài toán - Độ dài cạnh hình vuông cần xác định là số a thoã mãn điều kiện gì? H/s : 75 ∶ a ; 105 ∶ a và a lớn nhất => a là ƯCLN(75;105). H/s tự tr.bày lời giải Bài 145(SGK) Gọi cạnh hình vuông là a ; a ẻ N* 75 ∶ a 105 ∶ a => aẻ ƯC(75; 105) a là độ dài lớn nhất nên a là ƯCLN(75;105) = 15 Vậy a = 15 Hoạt động 2. Củng cố (3’) - Mục tiêu: Hs nhớ kỹ cách giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong giờ học. - Cách tiến hành: - G/v chốt lại các kiến thức cơ bản và dạng bài tập đã chữa. HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (3’) - HDVN : ôn các kiến thức bài ƯCLN - Làm bài tập 146 ; 147 ; 148 (SGK-57).
Tài liệu đính kèm: