Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của thầy

Hoạt động1(8‘)Kiểm tra

*Phân tích một số ra TSNT là gì?

*Phân tích các số 1800, 1051 ra

thừa số nguyên tố. Cho biết mỗi số đó chia hết cho các thừa số nguyên tố nào?

Gọi HS lên bảng giải

Nhận xét, cho điểm.

 Hoạt động 2( 30 ‘)

*Bài tập 129Tr.50SGK

Gọi 2 hs đọc đề bài.

Số a được viết dưới dạng tích của hai số.ngoài ra a còn được viết dưới dạng tích của hai số nào?

Tương tự đối với các số b và c

Gọi 3 học sinh lên bảng giải.các học sinh còn lại làm bài tập.

Bài tập 130tr.50 SGK

Gọi 2 hs đọc đề bài

Sau khi phân tích 51,75 ra thừa số nguyên tố ,áp dụng bài 129 để tìm tập hợp các ước của 51 và 75

Đặt tên tập hợp

Nhận xét

Bài tập 131tr. 50 SGK

Gọi 2 hs đọc đề bài

Áp dụng bài 130 để tìm

Lưu ý có nhiều cặp giá trị tương ứng phải xét cho đủ.

a, b là ư( 30) và a

=> tìm a,b theo đúng yêu cầu của đề bài

Bài tập 132tr. 50 SGK

Gọi 2 hs đọc đề bài

Tâm có bao nhiêu viên bi?

Tâm xếp các viên bi vào túi như thế nào?

Số túi sẽ là gì của 28/

Tìm ư(28)? Tìm số ước

 trả lời

Bài tập 1 33tr. 50 SGK

Gọi 2 hs đọc đề bài

GV gợi ý cho HS.

a/ Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.

b/ Thay dấu * bởi chữ số thích hợp

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :10
Tiết : 28
NS: 26/ 9/ 10
ND:11/10/1000 
:
LUYỆN TẬP
–&—
 I/MỤC TIÊU:
 *Kieán thöùc.
Öôùc vaø boäi cuûa moät soá,duøng luyõ thöøa ñeå vieát goïn,phaân tích 1 soá ra thöøa soá nguyeân toá.
 *Kó naêng.
 Phaân tích 1 soá ra thöøa soá nguyeân toá chính xaùc
Vaän duïng caùc daáu hieäu chia heát cho 2,3,5 vaøo phaân tích 1 soá ra thöøa soá nguyeân toá.
Duøng luyõ thöøa ñeå vieát vieát goïn , oân kieán thöùc öôùc vaø boäi cuûa moät soá.
 *Thaùi ñoä .
 Reøn cho HS thaùi ñoä caån thaän ,trung thöïc .
 II/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.. 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Tập ghi chép, SGK. .
 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động của trò
Hoạt động1(8‘)Kiểm tra
*Phân tích một số ra TSNT là gì?
*Phân tích các số 1800, 1051 ra
thừa số nguyên tố. Cho biết mỗi số đó chia hết cho các thừa số nguyên tố nào?
Gọi HS lên bảng giải
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2( 30 ‘)
*Bài tập 129Tr.50SGK
Gọi 2 hs đọc đề bài.
Số a được viết dưới dạng tích của hai số.ngoài ra a còn được viết dưới dạng tích của hai số nào?
Tương tự đối với các số b và c
Gọi 3 học sinh lên bảng giải.các học sinh còn lại làm bài tập.
Bài tập 130tr.50 SGK
Gọi 2 hs đọc đề bài
Sau khi phân tích 51,75 ra thừa số nguyên tố ,áp dụng bài 129 để tìm tập hợp các ước của 51 và 75
Đặt tên tập hợp
Nhận xét
Bài tập 131tr. 50 SGK
Gọi 2 hs đọc đề bài
Áp dụng bài 130 để tìm
Lưu ý có nhiều cặp giá trị tương ứng phải xét cho đủ.
a, b là ư( 30) và a<b 
=> tìm a,b theo đúng yêu cầu của đề bài
Bài tập 132tr. 50 SGK 
Gọi 2 hs đọc đề bài
Tâm có bao nhiêu viên bi?
Tâm xếp các viên bi vào túi như thế nào?
Số túi sẽ là gì của 28/
Tìm ư(28)? Tìm số ước
trả lời
Bài tập 1 33tr. 50 SGK 
Gọi 2 hs đọc đề bài
GV gợi ý cho HS.
a/ Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b/ Thay dấu * bởi chữ số thích hợp
-HS: Nêu định nghĩa
Học sinh lên bảng giải
1800= 23.32 . 52
.1050 = 2.3. 52 .7
HS còn lại nêu nhận xét
Hs đọc đề bài.
học sinh lên bảng giải.
3HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
HS khác nhận xét
HS đọc đề bài
2 hs lên bảng giải
học sinh còn lại nêu nhận xét.
HS đọc đề bài
HS lên bảng giải
học sinh còn lại nêu nhận xét.
HS đọc đề bài
HS lên bảng giải
học sinh còn lại nêu nhận xét.
Hs chữa bài vào vỡ
*Bài tập 129Tr.50SGK
a)a=5.13=1.65
Tất cả các ước của a là: 1;5;13;65
b) b = 25= 32= 1.32 =2.16= 4.8
Tất cả các ước của b là: 1;2;4;8;16;32
c) C= 32 .7= 63= 1.63= 2. 31= 7.9
Tất cả các ước của c là: 1;3;7;9;21;63
C ách 2.
a) Ư(a)={1;5;13;65}
b) Ư(b)={1;2;4;8;16;32}
c/Ư(c)={1;3;7;9;21;63}
Bài tập 130tr.50 SGK
51 = 3.17
Ư(51) = {1;3;17;51}
75= 3. 52
Ư(75)= {1;3;5;15;25;75} 
= 2.3.7
Ư(42)=
{1;2:3;6;7:14;21;42} 
30 = 2.3.5 
Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30} 
Bài tập 131tr. 50 SGK
Mỗi số cần tìm là ước của 42,ta có:
42=42.1=2.21=3.14=6.7
vậy: các số cần tìm là: 
1 và 42
Bài tập 132tr. 50 SGK Giải
Theo đề bài ,số túi sẽ là ước của 28
Ư(28)= {1;2;4;7;14; 28}
có 6 ước ,do đó có 6 cách xếp là 1 túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi, 28 túi
Bài tập 133tr. 50 SGK 
a/ 111 = 3.37
Ư(111) = 
b/ ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37.
Vậy 37 . 3 = 111
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2’)
 * Số nguyên tố nhỏ nhất? Số nguyên tố chẳn là số nào?
 * Số nào không là hợp số và cũng không là số nguyên tố?
 Gv hướng dẫn HS cách xác định số lượng các ước của một số 
 Gv giới thiệu: + Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
	+ Nếu m = ax by thì m có (x + 1)(y +1) ước.
	+ Nếu m = ax by cz thì m có (x + 1)(y +1) (z + 1) ước.
 Vd: Số 32 = 25 nên số 32 có 5 +1 = 6 ước.
 BTVN 161; 162; 166 ; 168 trang 22 SBT
 Xem trước bài “ Ước chung và bội chung”

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET28).doc