II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trình dạy – học
Tuần : 21 Ngày soạn :10/01/12 Tiết : 62 Ngày dạy :11/01 § . LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1. KiÕn thøc: + HS ®ỵc cđng cè c¸c quy t¾c nh©n hai sè nguyªn. Ôn tập vững về dấu của tích 2. Kü n¨ng: + VËn dơng thµnh th¹o quy t¾c nh©n hai sè nguyªn ®Ĩ tÝnh ®ĩng c¸c tÝch. + Bíc ®Çu cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc tÕ. 3. Th¸i ®é: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với 0 . Bài tập 120 – SBT 2. So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên . Bài tập 83 – SGK Nhận xét, chữa sai, cho điểm . 1. Phát biểu thành lời 3 quy tắc nhân . Chữa bài tập 120 – SBT 2. So sánh : Phép cộng : Phép nhân : (+) + (+) = (+) (+) . (+) = (+) (–) + (–) = (–) (–) . (–) = (+) (+) . (–) = (–) Chữa bài tập 83 – SGK 34’ Hoạt động 2 : Luyện tập - Gv treo b¶ng phơ néi dung bµi tËp 84 lªn. - Yªu cÇu häc sinh lµm viƯc theo nhãm . - NhËn xÐt vµ hoµn thiƯn c¸ch tr×nh bµy - Yªu cÇu HS lµm viƯc c¸ nh©n - Mét sè HS ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy trªn b¶ng - NhËn xÐt chÐo gi÷a c¸c c¸ nh©n. - GV treo b¶ng phơ ®Ĩ HS ®iỊm vµo trong « trèng - Yªu cÇu HS nhËn xÐt vµ thèng nhÊt kÕt qu¶. - Yªu cÇu häc sinh lµm viƯc nhãm vµ th«ng b¸o kÕt qu¶ - T×m vÝ dơ t¬ng tù - NhËn xÐt ? - NhËn xÐt vµ hoµn thiƯn c¸ch tr×nh bµy Yªu cÇu lµm viƯc nhãm - Tr×nh bµy vµ nhËn xÐt - GV yªu cÇu HS ®äc SGK c¸ch sư dơng MTBT ®Ĩ thùc hiƯn nh©n hai sè nguyªn. - GV híng dÉn HS sư dơng MTBT nh SGK. - VËn dơng lµm bµi tËp 89. §Ĩ thùc hiƯn tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc ta lµm nh thÕ nµo ? NhËn xÐt ®¸nh gi¸ - Mét sè HS ®¹i diƯn tr×nh bµy . - NhËn xÐt bµi lµm vµ bỉ sung ®Ĩ hoµn thiƯn bµi lµm - Hoµn thiƯn vµo vë - Lµm vµo nh¸p kÕt qu¶ bµi lµm - NhËn xÐt vµ sưa l¹i kÕt qu¶ - Nªu l¹i quy t¾c t¬ng øng - Thèng nhÊt vµ hoµn thiƯn vµo vë - Lµm viƯc c¸ nh©n vµ tr¶ lêi c©u hái - Lªn b¶ng tr×nh bµy trªn b¶ng phơ. C¶ líp hoµn thiƯn vµo vë - Mét sè nhãm th«ng b¸o kÕt qu¶ - NhËn xÐt bµi lµm vµ bỉ sung ®Ĩ hoµn thiƯn bµi lµm - Hoµn thiƯn vµo vë - Th¶o luËn t×m ph¬ng ¸n phï hỵp - §¹i diƯn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy. - Thèng nhÊt, hoµn thiƯn vµo vë. - HS ®äc SGK - VËn dơng lµm bµi tËp 89 SGK. Thay gi¸ trÞ cđa x vµo biĨu thøc thùc hiƯn c¸c phep tÝnh cã trong biĨu thøc HS thùc hiƯn tr×nh bµy Bµi tËp 84: SGK/92 DÊu cđa a DÊu cđa b DÊu cđa a.b DÊu cđa a.b2 + + + + + - - - - + - - - - - - Bµi tËp 85: SGK/93 a) (- 25).8 = - 200 b) 18.(-15) = - 240 c) (- 1500).(- 100) = 150000 d) (- 13)2 = 169 Bµi tËp 86: SGK/93 a -15 13 -4 9 b 6 -3 -7 -4 a.b -90 -39 28 -36 Bµi tËp 87: SGK/93 (-3)2 = 9 42 =(-4)2 = 16 - Hai sè ®è nhau cã b×nh ph¬ng b»ng nhau. Bµi tËp 88: SGK/93 XÐt ba trêng hỵp : Víi x 0 Víi x = 0 th× (-5). x = 0 Víi x > 0 th× (-5).x < 0 Bµi tËp 89: SGK/93 Bµi tËp 127 ( SBT 70 ) a) ( 15 - 22 ). y = 49 hay (-7).y = 49 => y = - 7 b) ( 3+ 6 - 10 ). y = 200 hay ( -1 ).y = 200 => y = - 200 3’ Hoạt động 3 : Cđng cè bµi häc. - Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu ? HS phát biểu quy tắc. 1’ Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Häc bµi theo SGK - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a. - Lµm trong SBT: 128, 130, 131. Rút kinh nghiệm – bổ sung ... Tuần : 21 Ngày soạn : Tiết : 63 Ngày dạy : § 11. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu - Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân . - Biết tìm dấu tích của nhiều số nguyên . - Có ý thức vận dụng các t/c của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức . II. Chuẩn bị - Giáo viên : bảng phụ, SGK, SBT. - Học sinh : bảng nhóm, SGK . III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hs1 : Nêu quy tắc nhân hai số nguyên Btập 128 – SBT . Tính : a) (–16) . 12 b) 22 . (–5) c) (–2500) . (–100) d) (–11)2 Hs 2: Phép nhân các số tự nhiên có t/c gì ? Nêu dạng tổng quát . Hs1 : phát biểu Chữa bài tập 128 a) –192 b) –110 c) 250000 d) 121 Hs 2 : phát biểu và ghi dạng tổng quát phép nhân hai số tự nhiên . 4’ Hoạt động 2 : Tính chất giao hoán GV: tính 2.(-3)= ? ; (-3).2= ? (-7).(-4)= ?; (-4).(-7)= ? và rút ra nhận xét GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất giao hoán Hs làm : 2.(-3)= -6 ; (-3).2= -6 2.(-3)= (-3).2= -6(-7).(-4)= 28 ; (-4).(-7)= 28 ; (-7).(-4)= (-4).(-7)= 28 HS: Phát biểu tính chất bằng lời 1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a VD : 2.(-3)= (-3).2= -6 10’ Hoạt động 3 : Tính chất kết hợp GV: tính [ 9.(-5)]2 = ? ; 9.[(-5).2] So sánh và rút ra nhận xét GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất kết hợp ? Phát biểu tính chất bằng lời GV: qua bài trên để tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào? GV: 2.2.2=? GV: tương tự có (-2).(-2).(-2)=? GV: lúc này –2 vẫn đuợc gọi là cơ số và 3 là số mũ. GV: đó là nội dung chú ý trong SGK 94 GV: tích (-2).(-2).(-2)=(-2)3 có mấy thừa số nguyên àm? Dấu của tích? GV: yêu cầu HS làm ?1, ?2 GV: vậy luỹ thừa bậc chẵn của 1 thừa số nguyên âm mang dấu gì? luỹ thừa bậc chẵn của 1 thừa số nguyên âm mang dấu gì? HS: [ 9.(-5)]2 = (-45).2 =-90 9.[(-5).2] =9.(-10)= -90 [ 9.(-5)]2 = 9.[(-5).2] = -90 HS: Trả lời miệng tại chỗ HS: ta có thể áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí và nhóm các số thừa số một cách thích hợp. HS: 2.2.2=23 HS: (-2).(-2).(-2)=(-2)3 =-8 HS: chứ a 4 dấu của tích là dấu + HS: chứa 3 dấu của tích – HS: Trả lời tại chỗ HS: dấu + HS: dấu - 2. Tính chất kết hợp (a.b).c = a.(b.c) b. chú ý ( sgk/94) ?1 : ?2 : Nhận xét (sgk/ 94) 3’ Hoạt động 4 : Nhân với 1 GV: tính (-5).1=? 5.1=? GV: vậy ta có kết luận như thế nào? GV: ta có công thức a.1=1.a=a GV: nếu nhân một số nguyên a cho (-1) kết quả thế nào? GV: yêu cầu HS làm ?4 HS: (-5).1=-5; 5.1=5 HS: bất kỳ số nào nhân vớoi 1 đều bằng chính nó. HS: a.(-1)=(-1).a=(-a) HS: Trả lời 3.Tính chất nhân với 1: a.1 = 1.a = a ?3 : a.(-1)=(-1).a=(-a) ?4: Đúng vì các số đối nhau có bình phương bằng nhau 10’ Hoạt động 5: Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng GV: cho HS: đọc SGk 4. GV: Nêu công thức tổng quát tính chất phân phối GV: nếu a(b-c) thì sao? vì sao? GV: yêu cầu HS làm ?5 bằng 2 cách GV: nhận xét HS: a(b+c) = ab +ac HS: a(b-c)= ab – ac Vì a(b-c) = a[b+ (-c)] = ab+ a(-c) = ab-ac HS: a.( -8)(5+3)= b. (-3+3).(-5)= C1: =0.(-5)=0 C2: = (-3).(-5) +3.(-5) = 15-15=0 4.Tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng a(b + c) = ab + ac a(b - c) = ab – ac ?5: a) :C1: = -8.8= -64 C2: = (-8).5 + (-8).3 = -40 +(-24) = -64 10’ Hoạt động 6 : Củng cố Gv : Khi thực hiện phép tính một tích nhiều thừa số ta có thể làm như thế nào ? - Nêu cách tính của một số với một tổng ? Bài tập 90 – SGK Btập 93 – SGK Btập 94– SGK Gv yêu cầu hs lên bảng làm Hs : ta có thể - Thay đổi vị trí thừa số (t/c giao hoán) - Đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số . Hs : nhân số đó cho từng số hạng sau đó cộng các kết quả lại Bài tập 90 – SGK a) 15.(–2).(–5).(–6) = 15.(– 6).(– 2).(– 5) b) 4.7.(–11).(– 2) = 7.(– 11).4.(– 2) = 616 Btập 93 – SGK = (-4).(-25).(+125).(-8).(-6)= 100.1000.6 = 600 000 = (-98).1 + (98).(246) – 246.98 = - 98 Btập 94 – SGK a) = (-5)5 b) = (-2)3(-3)3 Hs làm vào bảng con . 1’ Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà Học bài ; học công thức và phát biểu thành lời - Làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 134,137,139.- Chuẩn bị bài luyện tập Rút kinh nghiệm – bổ sung ... Tuần : 21 Ngày soạn : Tiết : 64 Ngày dạy : § . LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố các t/c cơ bản củ phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số nâng lên luỹ thừa . - Biết áp dụng các t/c cơ bản của của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biếnn đổi biểu thức, xác định dâu của tích nhiều số . II. Chuẩn bị - Giáo viên : bảng phu , SGK, SBT. - Học sinh : bảng nhóm, SGK . III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1. Phép nhân có mấy tính chất ? Kể ra . Viết công thức tổng quát các t/c Btập 92 – SGK 2. Phát biểu tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng . Viết công thức . Bài tập 91 – SGK Nhận xét, chữa sai, cho điểm . Hs1 trả lời Chữa bài tập 92 – SGK a) 37.(–5) – 17.(–5) + 23.(–13) + 23.(–17) = –17.(–5 + 23) + 23.(–13) + 37.(–5) = –790 b) (–57) . (67 –34) – 67.(34 – 57) = –627 = –57.67 + 57.34 –67.34 + 67.57 = –340 Hs2 phát biểu Chữa bài tập 91 – SGK –57.11 = –57(10 + 1) = –627 b) 75.(–21) = 75.(–20 – 1) = –1575 34’ Hoạt động 2 :Luyện tập YCHS chữa bài 96 SGK. a) 237.(-26)+26.137 b) 63.(-25)+25.(-23) Gọi HS nêu hướng giải . GV: hướng cho HS giải theo cách áp dụng tính chất phân phối cùa phép nhân để giải bài tóan nhanh. GV: gọi 2 HS lên bảng GV: nhận xét YCHS chữa bài 97 SGK Làm thế nào để so sánh kết quả của tích đó với 0 ? - Hướng dẫn HS so sánh dấu của tích. - Dấu của tích phụ thuộc vào gì ? - Khi nào tích mang dấu dương, khi nào tích mang dấu âm ? - Gọi 2 HS lên bảng trình bày YCHS chữa bài 98 SGK. Để tính giá trị biểu thức có chứa chữ như trong bài này ta làm thế nào ? GV: cho HS làm vào giấy. Thu giấy nhậnxét. Chỉ ra chỗ sai. Gọi 2 HS lên trình bày. GV: nhận xét B tập 99 – SGK Aùp dụng t/c a.(b – c) = ab – ac. Điền số thích hợp vào ô trống YC HS chữa bài 100 SGK - Cho HS tính nháp để chọn kết quả. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày và giải thích. GV: nhận xét HS thảo luận nhóm. HS nêu hướng giải. 2 HS lên bảng HS: thay giá trị của chữ vào biểu thức HS làm ra giấy. 2 HS lên trình bày. 1 HS lên bảng trình bày và giải thích. HS: dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm. HS: khi tích chứa chẳn thừa số nguyên âmthì mang dấu dương. khi tích chứa clẻ thừa số nguyên âmthì mang dấu âm Hs quan sát tính chất, tìm số thích hợp Bài 96 (SGK – T.95) a) 237.(-26) + 26.137 = 26.137 – 26 .237 = 26(137 –237 ) = 26.(- 100) = -2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25. (-23) – 25 .63 = 25(-23 – 63) = 25.(-86) = -2150 Bài 97 (SGK – T.95) a/ (-16).1253.(-8)(-4)(-3) > 0 ( tích có chứa 4 thừa số nguyên âm => tích đó là số dương ) b/ 13.(-24)(-15)(-8)4 < 0 ( tích có chứa 3 thừa số nguyên âm => tích đó là số âm ) Bài 98 (SGK – T.96) a/ = (-125).(-13).(-8) = -(125.8.13) =-(1000.13) =-13000 b/ =(-1)(-2)(-3)(-4)(-5).20 = -(1.3.4.2.5.20) =-(12.1.20) =-2400 Btập 99 – SGK Bài 100 (SGK – T.96) Lập bảng m n mn mn2 2 –2 –6 18 B.18 Vì : 2.(-3)2=2.9=18 3’ Hoạt động 3 : Củng cố - Phép nhân số nguyên có mấy tính chất là những tính chất nào? - tích các số nguyên là dương khi nào? Aâm khi nào ? Bằng 0 ? HS trả lời miệng. 1’ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Ôn lại các t/c phép nhân, phép cộng số nguyên . Xem lại cách lấy dấu tích thừa số nguyên âm . Xem lại cách tìm bội và ước của số tự nhiên . Soạn bài học tiếo theo Rút kinh nghiệm – bổ sung .... Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : § . I.Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Rút kinh nghiệm – bổ sung ...
Tài liệu đính kèm: