Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Năm học 2010

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Năm học 2010

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương II của HS

-HS làm tốt các dạng bài tập cơ bản trong chương II

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực cho HS

 II.Chuẩn bị:

GV phô tô đề trước cho HS

 

doc 81 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24.1.10
Ngày giảng:25.1 (6A) 26.1(6B)
Tiết:68
Kiểm tra 1 tiết
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương II của HS
-HS làm tốt các dạng bài tập cơ bản trong chương II
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực cho HS
 II.Chuẩn bị:
GV phô tô đề trước cho HS
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:
Đề bài
Đáp án
Câu 1:Điền đúng (đ), sai (s) thích hợp vào ô trống
a, a = -(-a) 
b, =
c, (-5)= 5
d, Cho aN thì (-a) là số nguyên âm
Câu 2:
a,Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
 -12; 137;-205;0;49;-583
b,So sánh tích sau với 0
 (-42).(-89).68.(-57) 
Câu 3: Tìm x biết
a, 2x-32=28
b, x+10=
Câu 4:
a, Tìm tất cả các ước của -15
b, Tìm 6 bội của -6 
Câu 1: (2 điểm)
a, Đ
b, Đ
c, S
d, S
Câu 2: (2 điểm)
a, -583;-205;-12;0;49;137
b, (-42).(-89).68.(-57)<0 
Câu 3:(3 điểm)
a, 2x-32=28
2x=28+32
2x=60
 x=60:2
 x=30
b, x+10=
 x=14-10
 x=4
Câu 4:(3 điểm)
a, Ư(-15)={ 1; ; 3; 5 ; 15}
b, Bội của -6: 0; 6; ; 12; 36
3.Thu bài:
4. Hướng dẫn tự học:
Chuẩn bị trước bài 1 chương phân số.
Ngày soạn:24.1.10
Ngày giảng:26.1 (6A) 27.1(6B)
Chương III Phân số
Tiết:69
Mở rộng kháI niệm phân số
I.Mục tiêu:
HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và ở số học lớp 6
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
Thấy được một số nguyên cũng là một phân số vớo mẫu số bằng 1
Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế
 II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) ghi quy tắc, bài tập
 HS: Ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:
 3.Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
Lấy ví dụ thực tế trong đó có dùng phân số để biểu thị
GV giới thiệu khái niệm phân số như trong SGK
? (-3):4 thì thương là bao nhiêu
Tương tự là thương của phép chia nào?
? Thế nào là một phân số
? Hãy so sánh với khái niệm phân số đã học ở tiểu học
GV khắc sâu điểm giống và khác nhau
? Cho một vài ví dụ về phân số, chỉ ra tử và mẫu của phân số đó
GV treo bảng phụ ?2 cho HS điền
GV: Ta có là một phân số mà =4 vậy mọi số nguyên có được viết dưới dạng phân số không?
? Lấy ví dụ
Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau,lấy đi 3 phần, ta nói rằng “đã lấy cái bánh”
HS: , 
2 HS nêu phần tổng quát
- ở tiểu học , a,b N, b0
HS tự lấy ví dụ
?1 HS tự lấy ví dụ
?2 HS suy nghĩ cá nhân sau đó lần lượt lên bảng điền
HS lấy ví dụ
1.Khái niệm phân số
Tổng quát: SGK/4
Phân số có dạng với a,b Z, b0
2.Ví dụ:
 ; 
Là các phân số
* Nhận xét:SGK / 5
4. Củng cố: 
Làm bài tập 1;2-SGK, HS đọc phần “có thể em chưa biết”
5. Hướng dẫn tự học: 
 Học bài theo SGK, Làm bài tập 3;4 (6), BT trong SBT
Ngày soạn:25.1.10
Ngày giảng:27.1 (6A) 28.1(6B)
Tiết:70
phân số bằng nhau
I.Mục tiêu:
HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức tích
 II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:Thế nào là phân số? Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: (-3):5; (-2):7; 2:(-11); x:5 (xZ)
 3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
GV đưa hình vẽ lên màn hình 
? Mỗi lần lấy đi mấy phần cái bánh
? Nhận xét gì về hai phân số trên? Vì sao?
?Nhìn cặp phân số này em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau
? Khi nào ta có hai phân số bằng nhau.
? Lấy ví dụ khác về hai phân số bằng nhau
GV điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là số nguyên
? Xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không
GV yêu cầu HS làm ?1,?2 ra bảng nhóm
? Tìm x Z biết 
? Tìm phân số bằng 
HS: Lần 1 lấy đi cái bánh
 Lần 2 lấy đi cái bánh
 Vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh
HS; 1.6 = 3.2
 vì 2.10=5.4
2 HS nêu định nghĩa
HS trả lời miệng 
?1.HS làm bài theo nhóm
 vì 1.12=4.3
 vì 2.83.6
1.Định nghĩa:
*Định nghĩa: SGK/8
 nếu ad = bc
2. Các ví dụ:
*Ví dụ 1: 
 vì (-3).(-8)=4.6
 vì 3.75.(-4)
*Ví dụ 2:Tìm x biết:
Vì x.28=4.21
x=84:28
x=3
4. Củng cố: 
Trò chơi: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau ( Lớp cử 2 đội chơi mỗi đội 5 người thi đội nào nhanh hơn và chính xác là thắng cuộc)
5. Hướng dẫn tự học: 
 Học bài theo SGK, Làm bài tập 3;4 (6), BT trong SBT
Ngày soạn:26.1.10
Ngày giảng:1.2.10 (6A)2.2(6B)
Tiết:71
tính chất cơ bản của phân số
I.Mục tiêu:
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận được tính chất cơ bản để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương
Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ
 II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:Thế nào hai phân số bằng nhau? Xét xem các phân số sau có bằng nhau không? và 
 3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
? Viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương
? Xét cặp phân số ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với mấy để được phân số thứ hai
? Rút ra nhận xét
? Thực hiện tương tự với cặp phân số 
? (-2) đối với (-4) và (-12) là gì
?Rút ra nhận xét
GV yêu cầu hoạt động nhóm là ?1, ?2
GV kiểm tra bảng nhóm
? Từ các nhận xét trên hãy trình bày các tính chất cơ bản của phân số
?Hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích 
? Mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó
GV giới thiệu số hữu tỉ
Nhân cả tử và mẫu của p/s thứ nhất với (-3) để được p/s thứ hai
-Nếu ta nhân cả tử và mẫu
:(-2)
 = 
 :(-2)
(- 2) là một ước chung của (-4) và (-12)
- Nếu ta chia cả tử và mẫu
HS làm ?1 ra bảng nhóm tương tự ví dụ
HS nhận xét
HS trả lời miệng ?2
HS phát biểu như trong SGK
Nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với (-1) để được phân số thứ hai
Mỗi p/s có vô số p/s bằng nó
.(-3)
1.Nhận xét:
 = 
 .(-3)
2. Tính chất cơ bản của phân số: SGK/10
 ( với m Z, m0)
 (với nƯC(a,b) )
4. Củng cố:
HS làm ?3(yêu cầu với mỗi p/s tìm 5 p/s bằng nó)
5. Hướng dẫn tự học: 
 Học bài theo SGK, Làm bài tập 12;14 (11), BT trong SBT
Ngày soạn:31.1.10
Ngày giảng:2.2. (6A) 3.2(6B) 
Tiết:72
Rút gọn phân số
I.Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số
HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản , có kỹ năng rút gọn phân số viết phân số ở dạng tối giản
 II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6:
2. Kiểm tra: HS1:Các tính chất cơ bản của phân số ? CTTQ?
HS2: Điền số thích hợp vào ô vuông?
 3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
áp dụng bài tập vừa làm hãy RGPS  ?
Cách làm khác ?
Chú ý: có thể rút gọn một lần hoặc nhiều lần
Dựa trên cơ sở nào em đã làm như vậy ?
Để RGPS ta phải làm ntn ?
áp dụng làm tiếp VD2.
Qua VD trên hãy rút ra quy tắc RGPS ?
Yêu cầu HS làm bài tập ?1.
GV kiểm tra vài nhóm, 
Nhận xét
Tại sao lại dừng lại ở các kết quả này mà không rút gọn thêm?
Hãy tìm ước chung của cả tử và mẫu của các phân số ?
GV : giới thiệu phân số tối giản.
Yêu cầu HS làm bài tập ?2.
Làm như thế nào để từ một phân số chưa tối giản đưa về phân số tối giản?
ở VD1 cho biết 14 có quan hệ ntn với 28 và 42?
Vậy để rút gọn p/s nhanh nhất ta làm ntn?
GV giới thiệu phần chú ý.
Yêu cầu HS làm bài tập 15 (15).
Trò chơi: “Hộp quà may mắn” 
HS tại chỗ trả lời
:(14)
 = 
 :(14)
Dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
Chia cả tử và mẫu ...ƯC khác 1
HS lên bảng làm
2 HS trình bày quy tắc trong SGK
2HS lên bảng, dưới lớp làm bài theo nhóm
?1. HS làm bài theo nhóm 
HS nhận xét chéo
 Các p/s này không thể rút gọn được nữa
ƯClà 
?2 HS trả lời miệng
Rút gọn phân số đó
14 là ƯCLN(28;42)
Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng
HS đọc – hiểu
HS làm bài theo nhóm
1.Cách rút gọn phân số:
 * Ví dụ 1
:7
:2
 = = 
:7
 :2
* Ví dụ 2:SGK/12
* Quy tắc:SGK/13
2. Phân số tối giản: 
Định nghĩa:SGK/14
* Nhận xét :SGK/14
* Chú ý: SGK/14
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn tự học: 
 Học bài theo SGK, Làm bài tập 16;20 (15), BT trong SBT
Ngày soạn:31.1.10
Ngày giảng:3.2 (6A) 4.2 (6B)
Tiết:73
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số , phân số tối giản
Rèn kỹ năng rút gọn, lập phân số bằng phân số cho trước. áp dụng vào bài tập
II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6:
2. Kiểm tra:Quy tắc rút gọn phân số, thế nàp là phân số tối giản-lấy ví dụ?
 3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
? Để tìm cặp phân số bằng nhau ta làm ntn
? Có những phân số nào đã tối giản
? Rút gọn các phân số còn lại
?Còn cách nào khác nữa không
? Cách làm nào nhanh hơn
? Trong các số 0; -3; 5 tử có nhận những giá trị nào? mẫu có thể nhận những giá trị nào?
?Thành lập các phân số 
? Bạn rút gọn đúng hay sai
? Rút gọn lại
Căn cứ vào đâu để làm bài tập này?
Rút gọn các phân số về tối giản rồi so sánh
 ; ; 
2 HS lên bảng rút gọn phân số 
- Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau
HS giải thích theo định nghĩa
Dựa vào phân số tối giản sẽ nhanh hơn
Tử có thể nhận:0;-3;5
Mẫu có thể nhận: -3;5
;; ; ;;
HS đọc đầu bài
Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng phải thu gọn tử và mẫu rồi mới rút gọn
HS lên bảng làm
Căn cứ vào tính chất hoặc định nghĩa hai phân số bằng nhau
HS làm việc cá nhân,lên bảng làm rồi giải thích rõ cách làm
HS nhận xét sửa sai (nếu cần)
Bài 20(15)
 Tìm các cặp phân số bằng nhau 
Bài 23(16)
A ={0;-3;5}
B ={;; ; }
Bài 27(16)
Bài 22(15)
Điền vào ô trống:
40
 = 
50
 = 
48
 = 
4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn tự học: 
 Làm tiếp các bài tập còn lại và BT trong SBT
 Ngày soạn:3.2.10
 Ngày giảng:8.2. (6A)9.2(6B)
 Tiết:74
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số , phân số tối giản
Rèn kỹ năng rút gọn, lập phân số bằng phân số cho trước. áp dụng vào bài tập
II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6:
2. Kiểm tra:Quy tắc rút gọn phân số, thế nàp là phân số tối giản-lấy ví dụ?
 3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
- Yeõu caàu HS laứm BT 19 -SBT
Trong caực phaõn soỏ sau ủaõy, tỡm phaõn soỏ khoõng baống phaõn soỏ naứo trong caực phaõn soỏ coứn laùi :
, , , , , 
-GV Yeõu caàu HS laứm baứi 22
ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ vuoõng:
, , , 
- Yeõu caàu HS laứm baứi 24(SGK.16)
Tỡm caực soỏ nguyeõn x vaứ y, bieỏt :
GV kiểm tra bảng nhóm
 -GVYeõu caàu HS laứm baứi 26
HS làm bài theo nhóm
4HS lên bảng làm bài
Nhận ... au , so saựnh vụựi 0 , vụựi 1
Gv : Lửu yự hs coự theồ so saựnh theo nhieàu caựch khaực nhau .
Vaọn duùng caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp tớnh vaứo giaỷi baứi taọp 161 (sgk : tr 64) .
Gv : Nêu thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh .
_ Lửu yự chuyeồn taỏt caỷ sang daùng phaõn soỏ vaứ thửùc hieọn theo thửự tửù quy ủũnh .
Hs : Phaựt bieồu khaựi nieọm phaõn soỏ .
Hs : Vieỏt daùng toồng quaựt cuỷa phaõn soỏ . Cho vớ duù moọt phaõn soỏ lụựn hụn 0, phaõn soỏ nhoỷ hụn 0 , phaõn soỏ lụựn hụn 0 nhửng nhoỷ hụn 1, phaõn soỏ lụựn hụn 1 .
_ Phaõn soỏ baống nhau , cho vớ duù 
Hs : Phaựt bieồu tớnh chaỏt tửụng tửù sgk .
_ Aựp duùng vaứo baứi taọp 155 
(ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng)
Hs : Phaựt quy taộc tửụng tửù sgk .
Hs : Aựp duùng tớnh chaỏt phaõn phoỏi sau ủoự ruựt goùn theo quy taộc .
Hs : Phaựt bieồu quy taộc (caõu hoỷi 7 (sgk : tr 62) 
Hs : Vaọn duùng caực quy taộc so saựnh vaứo baứi taọp 158 (sgk : tr 64) .
Hs : Thửùc hieọn tớnh trong ( ), chyeồn taỏt caỷ sang phaõn soỏ vaứ thửùc hieọn .
I. Khaựi nieọm phaõn soỏ, tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ :
BT 154 (sgk : tr 64) .
a) x < 0 b) x = 0
c) x d) x = 3.
e) x 
BT 155 (sgk : tr 64) 
BT 156 (sgk : tr 64) .
a) 
b) 
BT 158 (sgk : tr 64) .
a) neõn 
b) Ta coự : 
 nhửng 
BT 161 (sgk : tr 64) .
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học: 
_ Hs naộm laùi phaàn lyự thuyeỏt ủaừ oõn taọp .
_ Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi sgk, chuaồn bũ tieỏt “OÂn taọp chửụng III (tt)”
Ngày soạn:25.4.10
Ngày giảng:26.4 (6A)27.4(6B)
Tiết:105
ôn tập chương III
I.Mục tiêu:
_ Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực tớnh chaỏt troùng taõm cuỷa chửụng, heọ thoỏng ba baứi toaựn cụ baỷn veà phaõn soỏ .
_ Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh giaự trũ bieồu thửực , giaỷi toaựn ủoỏ .
_ Coự yự thửực aựp duùng caực quy taộc ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi toaựn thửùc teỏ .
II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
Gv : Xaực ủũnh thửự tửù thửùc hieọn caực bửụực tỡm x ?
Gv : Lửu yự keỏt hụùp quy taộc chuyeồn veỏ vaứ quy taộc “Tieồu hoùc” , xeựt laàn lửụùt vụựi tửứng “soỏ ủaừ bieỏt” chuyeồn phaàn soỏ sang moọt veỏ , veỏ coứn laùi laứ x .
Vaọn duùng baứi toaựn 2 tỡm moọt soỏ khi bieỏt giaự trũ phaõn soỏ cuỷa noự Gv : Muoỏn bieỏt Oanh mua saựch vụựi giaự bao nhieõu ta caàn tỡm gỡ ?
Cuỷng coỏ vieọc tỡm tổ soỏ cuỷa hai soỏ 
Gv : Hửụựng daón hs naộm “giaỷ thieỏt” baứi toaựn .
_ ẹeà baứi cho ta bieỏt gỡ ?
Gv : Vớ duù laừi suaỏt haứng thaựng laứ 1% , ủieàu ủoự coự nghúa gỡ ?
Gv : Aựp duùng tửụng tửù , ủeồ tớnh laừi suaỏt ụỷ baứi naứy ta thửùc hiệnọ nhử theỏ naứo ?
GV đưa baứi taọp toồng hụùp reứn luyeọn khaỷ naờng phaõn tớch baứi toaựn
Gv : Hửụựng daón hs tỡm loaùi baứi taọp cụ baỷn veà phaõn soỏ ủeà aựp duùng .
_ Caàn bieỏt soỏ hs cuỷa lụựp nhụứ vaứo 8 hs taờng .
_ Soỏ hs gioỷi HKI so vụựi caỷ lụựp ? (ụỷ HKI vaứ HKII)
_ Phaõn soỏ theồ hieọn soỏ lửụùng hs taờng ?
_ Aựp duùng baứi toaựn 1 , suy ra soỏ hs gioỷi nhử phaàn beõn 
Hs : Quan saựt ủeà baứi toaựn 
_ Xem phaàn trong ( ) laứ soỏ bũ chia , aựp duùng quy taộc tỡm soỏ bũ chia, roài tỡm soỏ bũ trửứ, thửứa soỏ chửa bieỏt , ta tỡm ủửụùc x nhử phaàn beõn 
Hs : Phaựt bieồu quy taộc tửụng tửù sgk .
Hs : Tỡm giaự bỡa cuấn saựch :
=Giaự bỡa – phaàn tieàn giaỷm giaự , ta ủửụùc soỏ tieàn phaỷi traỷ .
Hs : Cho bieỏt soỏ tieàn gửi vaứ laừi suaỏt haứng thaựng .
Hs : Nghúa laứ neỏu gửi
100 000ủ thỡ moói thaựng ủửụùc laừi 1000ủ.
Hs : lên bảng thực hiện phép tính .
Hs : Tỡm soỏ phaàn hs gioỷi HKI so vụựi caỷ lụựp . 
_ Tửụng tửù vụựi HKII .
_ Tỡm hieọu hai phaõn soỏ vửứa tỡm .
_ Suy ra soỏ hs caỷ lụựp vaứ tỡm soỏ hs gioỷi nhử phaàn beõn .
BT 162 (sgk : tr 65)
a) 
b) x = 2 .
BT 164 (sgk : tr 65) .
Giaự bỡa cuỷa cuoỏn saựch là :
1 200 : 10% = 12 000ủ 
Oanh ủaừ mua cuoỏn saựch vụựi giaự :
12 000 – 1 200 = 10 800ủ.
BT 165 (sgk : tr 65) .
Laừi suaỏt moọt thaựng laứ : 
BT 166 (sgk : tr 65).
Soỏ hs gioỷi 6D HKI baống soỏ hs caỷ lụựp .
Soỏ hs gioỷi 6D HKII baống soỏ hs caỷ lụựp .
Vaọy 8 hs gioỷi chớnh laứ : 
Suy ra soỏ hs lụựp 6D laứ :
 (hs) .
_ Soỏ hs gioỷi laứ : (hs)
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học: 
Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi sgk tửụng tửù caực baứi ủaừ giaỷi .
Ngày soạn:25.4.10
Ngày giảng:27.4 (6A,6B) 
Tiết:106
ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
_ Reứn luyeọn kỹ năng thực hiện phép tính ,tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức
- Luyện tập dạng toán tìm x
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác phát triển tư duy của HS
II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
GVyêu cầu áp dụng các tính chất để tính nhanh
Gv yêu cầu giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì?
? Nhận xét gì về biểu thức này.
? Vậy kết quả tích bằng bao nhiêu? Vì sao?
Làm như thế nào để thực hiện phép tính dễ dàng hơn?
 có quan hệ như thế nào?
Vế trái biến đổi như thế nào?
4 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp cùng làm để so sánh kết quả
Nhận xét - bổ xung
Có một thừa số bằng 0
Tích bằng 0 vì có một thừa số bằng 0
Đổi số thập phân ra phân số , thu gọn vế phải
Là hai số nghịch đảo của nhau
Đặt x làm nhân tử chung
Bài 91-SBT:Tính nhanh:
Bài 94- SBT
Tìm x:
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học: OÂn taọp veà 5 pheựp tớnh trong N, Z 
- Phaõn soỏ : ruựt goùn, so saựnh phaõn soỏ .
 - Chuaồn bũ caực caõu hoỷi , Baứi taọp 169 , 171, 172, 174 (sgk : tr 66, 67) .
Ngày soạn:26.4.10
Ngày giảng:28.4 (6A,6B)
Tiết:107
ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
- Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán về cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động , nhiệt độ.
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
 1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
GV đưa đầu bài lên bảng phụ
? Để tính số HS khá, giỏi của lớp trước hết ta cần tìm gì.
? Vậy số HS khá , giỏi của lớp là bao nhiêu.
Gv kiểm tra bảng nhóm
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
V ca nô xuôi, ngược quan hệ với vận tốc dòng nước như thế nào?
Ca nô xuôi một khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Ca nô ngược một khúc sông hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Tóm tắt bài toán?
GV cùng HS phân tích bài toán , nếu cách giải cho HS tham khảo
Ta cần tìm số HS trung bình của lớp
HS thảo luận nhóm làm bài 
Nhận xét - bổ xung
Ca nô xuôi hết 3h
Ca nô ngược hết 5h
Vnước = 3km/h
Tính Skhúc sông?
- Vxuôi= Vca nô + Vnước
Vngược = Vca nô - Vnước
Vxuôi -Vngược = 2Vnước
Hai vòi cùng chảy vào bể 
Chảy 
 Vòi B mất h
Hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể?
HS chú ý nghe - hiểu
Bài 1(STK):
Số HS trung bình của lớp là:
Số HS khá và giỏi của lớp là:
40-14=26(HS)
Số HS khá của lớp là:
Số HS giỏi của lớp:
26-16=10(HS)
Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp là:
Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp là:
Bài 173(67)
Gọi chiều dài khúc sông là S (km)
Ca nô xuôi dòng 1h được 1/3 khúc sông tức là =
Ca nô ngược dòng 1h được 1/5 khúc sông tức là =
Ta có:
Bài 175(67)
Nếu chảy một mình để đầy bể vòi A mất 9h vòi B mất 
Vậy 1h vòi A chảy được bể vòi B chảy được bể
1h hai vòi chảy được :
Vậy hai vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể.
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học: 
OÂn taọp các nội dung cơ bản, xem lại các bài tập đã chữa, làm thêm bài tập trong SBT chuẩn bị kiểm tra học kỳII
Ngày soạn:27.410
Ngày giảng:29.4 (6B)3.5(6A)
Tiết:108
ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
-Ôn tập một số dạng toán tổng hợp cho HS 
-Reứn luyeọn khaỷ naờng so saựnh , toồng hụùp cho hs .
_Rèn tính caồn thaọn, chớnh xaực, linh hoaùt.
II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
 1.Tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS suy nghĩ sau đó lên bảng chữa bài
GV nhận xét kết luận , nhắc nhở HS cách làm bài
GV lưu ý cách tìm x trong dấu GTTĐ
GV nhận xét , kết luận
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
GV quan sát nhắc nhở HS làm bài
Kiểm tra bảng nhóm
2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét - bổ xung
2 HS lên bảng làm bài dưới lớp mỗi dãy làm một ý
Nhận xét - sửa sai (nếu cần)
Tổng số HS:52
HS trung bình chiếm tổng số HS
Số HS khá bằng số HS còn lại
Tính số HS giỏi?
HS thảo luận nhóm làm bài
Nhận xét - bổ xung
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2: Tìm x:
a,2x-(21.3.105-105.61)=-11.26
 2x=-286+(63.105-61.105)
 2x=-286+210
 2x=-76
 x= -76:2
 x=-38
Với 2x+3=5
 2x=5-3
 2x=2
 x=1
Với 2x+3=-5
 2x=-5-3
 2x=-8
 x=-4
Bài 3:
Số HS trung bình là:
Số HS giỏi và khá là:
 52-28=24(HS)
Số HS khá là:
Số HS giỏi là:
 24-20=4(HS)
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học: 
OÂn taọp các nội dung cơ bản, xem lại các bài tập đã chữa, làm thêm bài tập trong SBT chuẩn bị kiểm tra học kỳII
Ngày soạn:9.5.09
Ngày giảng:11.5.09 (6)
Tiết:111
Trả bài kiểm tra cuối năm
I.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rõ cách làm bài kiểm tra cuối năm từ đó thấy được rõ điểm đúng, sai trong bài làm của mình.
- Rèn tính caồn thaọn, chớnh xaựctrong trình bày bài
II.Chuẩn bị:
GV:Đèn chiếu (bảng phụ) 
 HS: Giấy trong
III. Tiến trình dạy học
 1.Tổ chức: 6:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
GV trả bài kiểm tra cuối năm cho HS xem lại rồi cùng HS chữa bài
GV yêu cầu HS suy nghĩ sau đó lên bảng chữa bài
GV nhận xét kết luận , nhắc nhở HS cách làm bài
GV lưu ý cách tìm x trong dấu ngoặc
GV nhận xét , kết luận
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
GV quan sát nhắc nhở HS làm bài
Kiểm tra bảng nhóm
GV nhắc nhở cách trình bày bài của các nhóm
2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét - bổ xung
a, Sai
b, Sai
c, Đúng
 HS lên bảng làm bài dưới lớp làm bài theo nhóm
Nhận xét - sửa sai (nếu cần)
HS tóm tắt bài toán
HS thảo luận nhóm làm bài
Nhận xét - bổ xung
Bài 1: 
Điền dấu thích hợp(>,<,=) vào ô vuông:
Bài 2: 
Các câu sau đúng hay sai:
c, Tỉ số của hai số 10 và 5 bằng 2 
Bài 3: Tìm số nguyên x biết:
Bài 4:
Số HS lớp 6A là:
Số HS lớp 6B là:
 40-
Số HS lớp 6C là:
Số HS lớp 6D là:
 150-(36+39+40)=35(HS)
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học: 
OÂn taọp các nội dung cơ bản của chương trình toán 6

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(15).doc