Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 1: Bài mở đầu

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 1: Bài mở đầu

1. Kiến thức:

 Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Nắm bắt được yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao.

 2. Kỹ năng:

 Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế.

 3. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết.

 II- chuẩn bị của GV và HS:

 

doc 104 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 1: Bài mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14
 Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: 16/8/2010 lớp,6a+b
Tiết 1: Bài Mở Đầu
	I- Mục tiêu bài dạy:
	1. Kiến thức: 
	Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Nắm bắt được yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao.
	2. Kỹ năng:
	Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế.
	3. Thái độ:
	Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết.
	II- chuẩn bị của GV và HS:
	1. chuẩn bị của GV: Giáo án, quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
	2. Chuẩn bị của HS : Đọc trước bài mới.
 III. Tiến trình bài dạy
	 1. Kiểm tra bài cũ: 0
	2. Nội dung bài mới:
	*. Giới thiệu bài:
	ở Tiểu học các em đã được làm quen với một số kiến thức Địa Lý như: mưa, gió, sông,Lên lớp 6 các em tiếp tục được tìm hiểu, mở rộng thêm. Vậy để tìm hiểu được ta nghiên cứu bài mở đầu.
	* Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
?
GV
?
HS
GV
?
Cý
GV
HS
?
HS
GV
GV
GV
HS
?
HS
GV
Trái Đất của chúng ta có bao điều kỳ diệu diễn ra, con người luôn luôn nghiên cứu và tìm hiểu, lý giải chúng.
Hãy kể những hiện tượng tự nhiên sảy ra trên Trái Đất mà em biết ?
Yêu cầu HS đọc SGK.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao?
Quang cảnh trên bề mặt Trái Đất như thế nào?
- Địa Lý lớp 6 giúp ta hiểu về những vấn đề gì?
Báo cáo kết quả nhóm.
Bổ xung đánh giá kết quả, rút ra kết luận.
Hãy lấy ví dụ để chứng minh?
Để hiểu nội dung kiến thức ta xét phần 1 SGK
Yêu cầu HS đọc nội dung phần 1 SGK (3)
Thảo luận nhóm.
Hãy cho biết những nội dung nào được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6. 
( Thời gian 5p)
Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả các nhóm.
Dùng quả địa cầu, bản đồ thế giới kết luận nội dung SGK Địa Lý 6.
Các kiến thức đó rất gần với các em song có những kiến thức mang tính trừu tượng, vượt quá tầm nhìn của các em. Do đó muốn hiểu, giải thích cần phải có phương pháp học tập bộ môn.
Yêu cầu HS đọc SGK. Phần 2 (4) thời gian 3p
Đọc và trả lời câu hỏi:
Cần phải học Địa lý lớp 6 như thế nào?
HS khác bổ xung ý kiến về phương pháp học bộ môn?
Bổ xungHướng dẫn HS đọc tranh ảnh, khai thác số liệu, xử lý số liệu.
Nêu yêu cầu của GV đối với HS trong quá trình học tập bộ môn: vở ghi, SGK, bài tập, sổ tay,
Kết luận: SGK
1. Nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6:
- Hiểu biết về môi trường sống, Trái Đất của con người.
- Giải thích được các hiện tượng tự nhiên sảy ra trên Trái Đất.
- Cách thức lao động sản xuất của con người.
2. Nội dung của bộ môn Địa Lý lớp 6:
- Tìm hiểu kiến thức đại cương về Trái Đất: vị trí, hình dáng, kích thước,
- Rèn luyện kỹ năng bản đồ: đọc, phân tích, mối quan hệ nhân quả.
3. Cần học Địa Lý lớp 6 như thế nào?
- Sử dụng, khai thác triệt để kênh hình, kênh chữ.
Liên hệ kiến thức đã học với thực tế
	3. Củng cố luyện tập: 
 Hãy nêu các kiến thức cơ bản đề cập đến trong SGK Địa Lý 6?
 Cần phải học bộ môn như thế nào?
	4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
	- Nắm chắc phương pháp học bộ môn, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập theo yêu cầu GV bộ môn.
	- Đọc và nghiên cứu trước bài tiếp theo.
_________________________________
Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng: 22/8/2010 lớp;6A+B
 Chương I: Trái Đất
Tiết 2: bài 1: 
Vị trí – hình dạng và kích thước
của Trái Đất
	I- Mục tiêu bài dạy:
	1. Kiến thức: 
	HS hiểu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời cũng như hình dạng, kích thước của Trái Đất, hình thành các khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, xích đạo, nửa Cầu Bắc, nửa Cầu Nam, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam.
	2. Kỹ năng:
	Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân biệt, thích tìm hiểu.
 3.Thai độ
 Giỏo dục ý thức hăng say tỡm hiểu khoa học
	II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	- Thầy: Giáo án, quả địa cầu, Tranh H1, 2, 3 SGK.
	- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
 III. Tiến trình bài dạy
	1- Kiểm tra bài cũ: 5p.
	? Hãy cho biết những nội dung kiến thức cơ bản được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6?
	Đáp: - Kiến thức Đại Cương về Trái Đất, các kỹ năng cần rèn luyện,
	2- Nội dung bài mới:
	*. Mở bài: Để hiểu được hình dạng, kích thước cảu Trái Đất và một số quy ước ta vào bài 1.
	*. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
Cý
GV
?
HS
GV
?
?
?
?
HS
GV
?
GV
?
?
?
GV
?
HS
?
Treo H1 phóng to cho HS quan sát.
Hãy cho biết hệ Mặt Trời gồm có mấy hành tinh? Đọc tên các hành tinh đó?
Chỉ đọc tên các hành tinh trên H.vẽ.
Vậy Trái Đất có vị trí ra sao ta vào phần 1
Trái Đất cùng 9 hành tinh luôn chuyển động không ngừng quanh mặt trời gọi là hệ Mặt Trời 
( giới thiệu trên H.vẽ).
Trái Đất có vị trí số mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Tư duy độc lập quan sát tranh vẽ
- Thứ 3 trong hệ Mặt Trời..
Lưu ý: Tuy vậy hệ Mặt Trời chỉ là một bộ phận của Ngân hà.
Kể vắn tắt câu chuyện trời tròn đất vuông.
Vậy điều đó có đúng không? Các qui ước trên Trái Đất như thế nào?
Trái Đất biểu hiện ở dạng mô hình gọi là Địa cầu – HSQS quả Địa cầu.
Quả Địa cầu là gì?
Đọc thông tin SGK. (6) trả lời.
Yêu cầu HS quan sát H2 (7); H3 (T6,7)
Cho biết BK?
Chu vi Trái Đất? Kết luận chung kích thước cảu Trái Đất?
Đường nối liền 2 cực B-N là đường gì?
Đường vòng tròn vuông góc với đường kinh tuyến là gì?
Thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi trên.
Các nhóm báo cáo, bổ xung.
Chỉ trên quả địa cầu.
Đánh giá kết quả của các nhóm
Trên Trái Đất có mấy địa cực - xác định trên quả Địa cầu?
Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 7.
Hãy xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?
Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu?
Vĩ tuyến gốc là đường nào?
Từ kinh tuyến gốc- phải là đường kinh tuyến Đông (179).
Từ kinh tuyến gốc- trái là đường kinh tuyến Tây (179)
 Cho HS quan sát trên quả Địa cầu - xác định trên H.3 (7)
Đường xích đạo có đặc điểm gì?
- Đường xích đạo chia Trái Đất thành 2 nửa bằng nhau.
Mỗi nửa có bao nhiêu Vĩ Tuyến? Bắc, Nam.
Xác định nửa cầu Bắc, Nam trên quả Địa cầu ( do đó người ta chia bán cầu Đông và bán câù Tây).
Hệ thống kinh vĩ tuyến có vai trò để xác định địa điểm trên Trái Đất.
Kết luận: SGK
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Trái Đất và các hành tinh luôn chuyển động quanh mặt trời.
- Trái Đất có vị trí số 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến:
a) Hình dạng, kích thước:
- Trái Đất có hình cầu.
- Địa cầu: là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
- BK: 6.370 km
- XĐ: 40.076km.
b) Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến?
- Kinh tuyến: là những đường nối tùe cực Bắc xuống cực Nam.
- Vĩ Tuyến: là đường vòng tròn vuông góc với đường kinh tuyến.
- Trên Trái Đất có 360 đường Kinh tuyến; 181 đường Vĩ Tuyến.
- Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thuỷ văn Gnin Uých ngoại o Luân Đôn thủ đô nước Anh- đánh số 0o
- Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 0o.
- Từ kinh tuyến gốc phải Đông có 179 Kinh tuyến Đông về phía trái có 179 Kinh tuyến Tây.
3. Củng cố luyện tập:
	- Xác định trên quả Địa cầu: cực Bắc, Nam, Kinh tuyến, Vĩ tuyến,
	- Bài tập: Hãy chọn ý em cho là đúng:
	Đường xích đạo là:
 1) Đường tròn lớn nhất.
 2) Đường tròn lớn nhất chia đôi Trái Đất ra làm 2 nửa bằng nhau. Đánh số 0o (Đ.A:2).
	4- Hướng dẫn HS học bài- chuẩn bị bài:
	- Học kết luận SGK
	- Trả lời câu hỏi 1,2 (bài tập).
	- Nghiên cứu bài 2 tiết tiếp theo.
________________________________
Ngày soạn: 07/9/2009 Ngày giảng: 08/9/2009
Tiết 3- bài 2: 
bản đồ cách vẽ bản đồ
	I- Mục tiêu bài dạy:
	- Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ. Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ thuận lợi hơn.
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
	- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
	II. Chuẩn bị của GV và HS:
	- GV: + Quả Địa cầu.
	+ Một số bản đồ được xác định từ những phương pháp chiếu đồ khác nhau.
	+ Bản đồ Thế giới
	+ H6 SGK ( Bản đồ bán cầu Đông, Tây).
	- HS: Nghiên cứu trước bài.
 III. Nội dung bài mới:
	1- Kiểm tra bài cũ: 2p.
	GV: Chuẩn bị một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất yêu cầu HS ghi trên đó cực Bắc, Nam. Đường xích đạo, Nửa cầu bắc, Nửa cầu Nam, Đông, Tây. 
	2- Dạy bài mới:
	*. Vào bài:
	Những năm học trước các em đac có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản đồ, cách vẽ bản đồ” các em sẽ có được tìm hiểu kỹ hơn về bản đồ và biết được để vẽ bản đồ người ta phải làm những công việc gì?
	Vậy bài hôm nay ta nghiên cứu Tiết 3.
	*. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
?
GV
HS
GV
HS
?
?
?
GV
?
?
GV
?
?
GV
?
GV
Cý
GV
GV
?
?
GV
Trái Đất của chúng ta có hình dạng như thế nào? bề mặt Trái Đất có phải là mặt phẳng hay không?
? Quan sát trên quả Địa cầu trên bề mặt của nó người ta biểu hiện những gì?
- Đại dương, Lục địa thu nhỏ.
Cho HS quan sát bản đồ thế giới.
Bản đồ thể hiện những đối tượng địa lí nào?
- Biển, đại dương, các lục địa thu nhỏ.
Vậy điểm giống nhau và khác nhau giưũa bản đồ vẽ và quả địa cầu là gì?
Lối vẽ nào chính xác hơn quan sát H4.
Hình dạng lục địa, đại dương có chính xác không?
Vậy ta nối những chỗ đứt vào để có bản đồ H5.
Theo em bản đồ H5 có chính xác không? Vì sao?
Vì sao đảo Grơn Len có S trên bản đồ gần bằng Nam Mĩ
Như vậy khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có giữ nguyên hình dạng không?
Bản đồ là gì?
Vẽ Bản đồ là gì?
Như vậy để vẽ các biểu đồ chính xác hơn người ta đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Các phương pháp đó gọi là phương pháp chiếu đồ. Có rất nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau:
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta có thể chiếu đồ để độ chính xác là cao nhất.
Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến ở các bản đồ H5, 6, 7.
Trong bản đồ 5 các đường KT, VT là những đường thẳng phương hướng bao giờ cũng chính xác vì vậy trong vẽ BĐ bao giờ cũng dùng.
Vậy khi vẽ bản đồ người ta phải chuẩn bị những công việc gì?
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn phương pháp chiếu đồ.
Trên Bản đồ có những đối tượng địa lí nào?
Như vậy muốn vẽ bản đồ người ta chọn phương pháp gì?
Người ta thu thập các thông tin như thế nào?
Các đối tượng địa lí có rất nhiều loại và kích thước khác nhau để thể hiện trên bản đồ phải làm như thế nào?
Kết luận: SGK.
1. Bản Đồ: 20'
- Bản đồ chính là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳmg của giấ.
- Các vùng đất vẽ trên Bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai về hình dạng và ngược lại. Do đó tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng c ... trong chương trình học kỳ II.
 III. Tiến trình bài dạy.
	1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra – Kết hợp trong bài ôn tập.
	* Mở bài: (1’) Chúng ta đã học xong chương 2 kiến thức Địa Lý, hôm nay củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.
 2. Dạy nội dung bài mới: (42’)
	GV cho HS hệ thống câu hỏi cơ bản cho từng phần kiến thức sau đó có phương án cho HS hoạt động cá nhân, nhóm để trả lời, chuẩn xác kiến thức và dùng thêm bản đồ, giảng giải cho HS.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
? 
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Nhắc lại các khái niệm: Bình nguyên, cao nguyên, đồi
Đặc điểm hình thái, giá trị kinh tế của 3 dạng địa hình trên
So sánh điểm giống và khác nhau của bình nguyên và cao nguyên
Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản
Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng
Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh
Nêu thành phần của lớp vỏ khí
Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng, nêu đặc điểm từng tầng
Thời tiết là gì, khí hậu là gì
Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào
Khí áp là gì? tại sao cókhí áp
Gió là gì? Nguyên nhân nào đã sinh ra gió
Nêu phạm vi hoạt động gió tín phong, gió tây ôn đới?
Thế nào là sự ngưng tụ? Khi nào thì sảy ra sự ngưng tụ?
Mưa là gì
Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất?
Nêu đặc điểm của các đới khí hậu
Thế nào là sông? Hệ thống sông? Lưu vực?
Hồ là gì? nguồn gốc 
Sông và hồ khác nhau như thế nào
Tại sao nước biển lại mặn
Thế nào là sóng, thuỷ triều, nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều.
Địa hình bề mặt trái đất
- Khái niệm:
- Đặc điểm hình thái:
- Giá trị kinh tế 
- So sánh bề mặt, độ cao tuyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành, giá trị kinh tế.
2. Các mỏ khoáng sản 
- Khoáng sản là những khoán vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác
- Phân loại khoáng sản theo tính chất và công dụng 
 Mỏ nội sinh
- Quá trình hình thành: Mỏ ngoại sinh
3. Lớp vỏ khí
- Thành phần của lớp vỏ khí.
4. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
- Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
5. Khí áp và gió trên trái đất
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất
- Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
- Nguyên nhân: do sự chênh lệch khí áp
6. Hơi nước trong không khí. Mưa
- Sự ngưng tụ:
- Mưa:
7. Các đới khí hậu trên trái đất.
- Sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất
- Đặc điểm của các đới khí hậu:
+ Đới nóng:.
+ Đới ôn đới:
+ Đới hàn đới:
8. Sông và hồ
* Sông
- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
- Vùng đất cung cấp nước cho một con sông gọi là lưu vực sông
* Hồ:
* Sự khác nhau giữa sông và hồ
9. Biển và đại dương
	Câu hỏi tham khảo:
	1) Nêu thành phần của lớp vỏ khí.
	2) Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng, nêu đặc điểm từng tầng..
	3) Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
	4) Khí áp là gì? Vẽ các địa khí áp trên Trái Đất?
	5) Nêu phạm vi hoạt động gió tín phong, gió tây ôn đới?
	6) Thế nào là sự ngưng tụ? Khi nào thì sảy ra sự ngưng tụ?
	7) Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất?
	8) Nêu đặc điểm của các đới khí hậu?
	9) Thế nào là sông? Hệ thống sông? Lưu vực?
	10) Thế nào là sóng, thuỷ triều, nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều?
	11) Các dòng biển nóng, lạnh chảy theo quy luật nào? 
 3. Củng cố: Lồng ghép cùng phần ôn tập.	(1’)	
	4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. (1’)
	- Học bài theo các câu hỏi và nội dung ôn tập ở trên trên.
	- Chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra học kỳ 2.
__________________________
Ngày soạn: 17/4/2012 Ngày giảng: 26/4/2012 (6A + 6B)
 Tiết 34: Kiểm tra học kỳ II
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: HS thể hiện khả năng nhận thức nắm bắt kiến thức cơ bản của chương trình trong học kì II .
	2. Kỹ năng: rèn kỹ năng tư duy lôgic, sáng tạo tìm ra các mối quan hệ nhân quả trong quá trình làm bài.
	3. Giáo dục: Giáo dục tính độc lập tự giác.
	II. Nội dung đề kiểm tra
	* Ma trận đề
	Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp thấp
Cấp cao
Các mỏ khoáng sản
Trình bày khái niệm khoáng sản
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1 câu
1 điểm
100%
1 câu
1 điểm
10%
Lớp vỏ khí
Mô tả cấu tạo của lớp vỏ khí
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ%:
1 câu
1 điểm
100%
1 câu
1 điểm
10%
Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
Trình bày khái niệm thời tiết, khí hậu
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1 câu
2 điểm
100%
1 câu
2 điểm
20%
Hơi nước trong không khí, mưa.
Mô tả được thế nào là sự ngưng tụ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1 câu
1 điểm
100%
1 câu
1 điểm
10%
Sông và hồ
Trình bày khái niệm Sông, hồ. Nguồn nước cung cấp cho sông
So sánh sự khác nhau giữa sông và hồ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1 câu
2 điểm
50%
1 câu
2 điểm
50%
2 câu
4 điểm
40%
Biển và đại dương
Mô tả khái niệm Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1 câu
1 điểm
100%
1 câu
1 điểm
10%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
3 câu
5 điểm
50%
3 câu
3 điểm
30%
1 câu
2 điểm
20%
7 câu
10 điểm
100%
	* Đề bài.
Câu 1: Trình bày khái niệm khoáng sản? (1đ).
Câu 2: Mô tả các tầng của lớp vỏ khí? (1đ).
Câu 3: Thế nào là sự ngưng tụ? (1đ).
Câu 4: Thời tiết là gì? khí hậu là gì? (2đ).
Câu 5: Trình bày khái niệm sông, hồ. Nguồn nước cung cấp cho sông là ở đâu? (2 đ)
Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa sông và hồ (2 đ)
Câu 7: Thuỷ triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều? (1đ).
 	III. Đáp án – biểu điểm.	
	Câu 1: (1điểm)	
	Khoáng sản: là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng
	Câu 2: 1điểm (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) 
	Tầng đối lưu
	- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng gồm: 	 Tầng bình lưu
 Tầng cao khí quyển
	- Tầng đối lưu quan trọng nhất. Vì tầng này k2 chuyển động chiều thẳng đứng là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
	Câu 3 : (1điểm)
	- Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh do không khí bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ.
	Câu 4: 2điểm (Mỗi khái niệm đúng: 1 điểm)
	- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn.
	- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong nhiều năm.
	Câu 5: 2điểm.
 - Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Nguồn nước cung cấp cho sông: Nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan...
	- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
	Câu 6: 2điểm.
	- Sông: là dòng chảy tự nhiên
	- Hồ: là khoảng nước đọng
	Câu 7: 1điểm. (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) 
	- Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ
	- Nguyên nhân: là sức hút của mặt trăng và một phần mặt trời làm nước biển và đại dương vận động lên xuống.
 Ngày soạn: 09/4/2012 Ngày giảng:12/4/2012 (6A+6B)
Tiết 35- bài 27:
Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phân bố thực động vật
trên Trái Đất.
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến sự phân bố ĐTV và tác động con người ảnh hưởng đến sự phân bố ĐTV trên Trái Đất.
	2. Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích ảnh Địa Lý.
	3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giới ĐTV.
	II. Chuẩn bị của GV & HS:
	1. Chuẩn bị của GV : Tranh ảnh - Rừng nhiệt đới, cảnh quan nhiệt đới, ., đồng cỏ nhiệt đới.
	2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước SGK.
	III. Tiến trình bài dạy:
	1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 * Mở bài: (1’) Các sinh vật sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. Vậy có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố ĐTV và con người có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố đó ta nghiên cứu bài 27. Tiết 35.
	2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
GV
?
?
?
GV
?
?
GV
?
?
?
?
?
?
?
Chia HS làm 4 nhóm.
Thảo luận các câu hỏi nội dung sau:
a. Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất cách đây bao nhiêu năm?
b. Kể tên 1 số sinh vật sống trong đất, đá, không khí, nước.
c. Nêu kết luận về phạm vi sinh sống các sinh vật.
d. Nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật.
Các nhóm báo cáo -> nhận xét.
Đưa ra đáp án đúng.
Cho HS QS 1 số bức tranh: 67, 68, 69.
Tìm sự khác nhau về thực vật của các miền?
Tại sao có sự khác nhau đó?
Thực vật phát triển dựa vào những yếu tố nào?
Khí hậu trên Trái Đất có giống nhau không? Hãy đối chiếu với các hình ảnh về thực vật với các khí hậu với các vùng có lm khác nhau trên bản đồ. Tìm sự tương ứng giữa thực vật, động vật.
Hướng dẫn HS QS H.69, 70.
Hãy kể tên các động vật của mỗi tranh và nói rõ về sự khác nhau về động vật của mỗi tranh. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
Để tránh rét ĐV đã làm như thế nào, Liên hệ VN.
Kể tên các ĐV di cư tới VN vào mùa đông?
 Cho HS qs 1Số bức tranh 67,68,69 .
 Tìm sự k/ nhau về TN của các mùa ? tạo sao có sự khác nhau đó ?
 TV phát triển dựa vào những yếu tố nào ?
 KH trên TĐ có giống nhau không? hãy đối chiếu với các hình ảnh về TV với khí hậu, với các vùng có lượng mưa khác nhau trên bản đồ, tìm sự tương ứng giữa TV, ĐV
Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phân bố thưc, động vật trên trái đất.
Sự ảnh hưởng tích cực? Ví dụ
Sự ảnh hưởng tiêu cực? Ví dụ
Con người phải làm gì để bảo vệ động, thực vật trên trái đất.
1. Lớp vỏ sinh vật: 5'
- Sinh vật có mặt ở khắp mọi nơi trên Trái Đất tạo nên lớp vỏ siinh vật.
2. ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên tới sự phân bố thực động vật:
 (20’)
a. Đối với thực vật: 10'.
- Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự phong phú hay nghèo nàn của TV.
b. Đối với động vật: 10'
- Các miền khác nhau có các động vật khác nhau.
- Nơi có TV phong phú -> ĐV cũng phong phú.
3. ảnh hưởng của con người tới sự phân bố thực động vật. 14'
a. ảnh hưởng tích cực.
- Mang giống cây trồng vật nuôi từ những nơi khác nhau để mở rộng phân bố
- Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi
b. ảnh hưởng tiêu cực
- Phá rừng bừa bãi
- Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp
* Phải có những biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống của ĐV,TV trên trái đất.
	3. Củng cố – luyện tập.
	? Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên trái đất như thế nào.
	? Con người ảnh hưởng tới sự phân bố động, thực vật ra sao.
	? Tại sao nói con người bảo vệ và huỷ diệt các giống, loài trên hành tinh xanh.
	4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
	- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan Dia 6.doc