Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 8 - Tiết 8 - Bài 8: Trọng lực – đơn vị lực

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 8 - Tiết 8 - Bài 8: Trọng lực – đơn vị lực

*KT: . Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì?

Nêu được phương và chiều của trọng lực.

Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn.

*KN: . Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật: sử dụng dây dội để xác định phương thẳng đứng.

*TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

*TT: khi bị lực tác dụng, vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

*GDHN: hiểu về trọng lực ứng dụng trong các ngành chế tạo máy, gia công vật liệu, giao thông vận tải, xây doing, địa chất, hóa học .

II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Tranh sgk

HS:

- 1 giá treo

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 8 - Tiết 8 - Bài 8: Trọng lực – đơn vị lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày
Vắng
Tuần 8 BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC 
Tiết 8 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*KT: . Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì?
Nêu được phương và chiều của trọng lực.
Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn.
*KN: . Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật: sử dụng dây dội để xác định phương thẳng đứng.
*TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
*TT: khi bị lực tác dụng, vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
*GDHN: hiểu về trọng lực ứng dụng trong các ngành chế tạo máy, gia công vật liệu, giao thông vận tải, xây doing, địa chất, hóa học.
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Tranh sgk
HS:
1 giá treo
1 quả nặng có móc treo
1 khay nước
1 lò xo
1 dây dội
1 chiếc êke
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. kiểm tra bài cũ: Nêu kết quả lực tác dụng lên 1 vật?
Bài tập 7.1 và 7.2 Sbt
Bài tập 7.3 và 7.4 Sbt
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề. 
Trái đất của chúng ta hình gì? Chúng ta hay con người sống ở đâu trên trái đất? 
Cho mỗi HS đọc mẫu đối thoại và vào bài mới 
Hs:Trả lời câu hỏi của Giáo viên.
Đọc mẩu đối thoại
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực 
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
- Quả nặng tác dụng lực làm lò xo dãn ra.
- Lò xo có tác dụng lên quả nặng không?
- Lực có phương và chiều như thế nào?
- Tại sao quả nặng lại đứng yên?
* Cho HS làm câu C1:
* Làm thí nghiệm b .
* Cho HS suy nghĩ và làm câu C2
- Phấn nằm yên trong tay, khi cô thả tay ra thì viên phấn sẽ như thế nào?
" chuyển động ( rơi xuống )" bị trái đất hút.
- Lực đó có phương và chiều như thế nào?
* Cho HS làm câu C3:
- Gọi cá nhân HS làm.
- Thống nhất kết quả.
* Từ thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận:
- Trái đất tác dụng gì lên mọi vật?
- Lực này còn gọi là trọng lực.
- Người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên 1 vật là trọng lượng của vật.
Hoạt đổng3: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực.
* Gọi HS đọc phần: ¡
- Người thợ xây dùng dây dội để làm gì?
- Dây dội có cấu tạo như thế nào?
- Dây dội có phương ra sao?
* Cho HS làm câu C4
- Gọi HS làm việc cá nhân
- Thống nhất kết quả.
Từ phần trên ]Kết luận về phương và chiều của trọng lực.
Trọng lực được dùng đơn vị là gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực
* Cho HS đọc phần: 
- Đơn vị trọng lực là gì?
- Quả cân 100g có p là bao nhiêu?
- m = 1kg a p = 10 N
 m = 50kg a p = 500N 
 m = 10kg a p = 100N
- Có thể viết 10kg=100N được không? Vì sao?
*GDHN: hiểu về trọng lực ứng dụng trong các ngành chế tạo máy, gia công vật liệu, giao thông vận tải, xây doing, địa chất, hóa học.
Hoạt động 5: Vận dụng.
* Hướng dẫn HS làm TN để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang.
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm
C1:
- Lò xo đã tdụng vào quả nặng.
- Lực đó có phương và chiều:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: Từ dưới lên.
 - Quả nặng đứng yên vì quả nặng chịu tdụng bởi 2 lực cân bằng.
C2:
- Viên phấn bị trái đất hút nên rơi xuống đất.
- Lực đó có phương và chiều:
+ Phương: Thẳng đứng.
+ Chiều: Từ trên xuống.
C3:
(1) Cân bằng (4) Lực hút
(2) Trái đất (5) Trái đất
(3) Biến đổi
2. Kết luận:
Trọng lực là lực hút của trái đất.
II. Phương và chiều của trọng lực:
1. Phương và chiều của trọng lực:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi của GV.
C4:
(1) Cân bằng (3) Thẳng đứng
(2) Dây dội (4) Hứng từ trên ( 
* Kết luận:
C5:
(1) Thẳng đứng
(2) Từ trên xuống dưới
III. Đơn vị lực
- Đơn vị lực là Niutơn
 Kí hiệu là: N
- Khối lượng vật là: 100g
a P = 1N
- Khối lượng vật là 1kg a P =10N
V. Vận dụng.
C6:
Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc với nhau. 
I.V: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củng cố:
 - Ghi nhớ và đọc “ có thể em chưa biết” 
- Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? 1000g = N ? 
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài và làm bài tập.
Chuẩn bị tiết sau Ôn tập,Học tất cả các ghi nhớ từ bài 1 tới bài 8.
Học lại cách đổi đơn vị thể tích, khối lượng và chiều dài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc