Câu 1 : Giới hạn đo của thước là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được
C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước
Câu 2 : Người ta đẫ đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây
A - V1 = 20,2cm3. B - V1 = 20,4 cm3.
C - V1 = 20,5cm3. D - V1 = 20,3cm3.
Họ tờn : Lớp : .Kiểm tra vật lý 15 phỳt : Điểm Lời phờ của GV I. Hãy chọn phương án đúng rồi khoanh trũn trước kết quả Câu 1 : Giới hạn đo của thước là A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước Câu 2 : Người ta đẫ đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây A - V1 = 20,2cm3. B - V1 = 20,4 cm3. C - V1 = 20,5cm3. D - V1 = 20,3cm3. Câu 3 : Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ A – Trọng lượng của hộp mứt B – Thể tích của hộp mứt C – Khối lượng của hộp mứt D – Khối lượng riêng của hộp mứt Câu 4 : Trước khi đo độ dài cần phải ước lượng giá trị cần đo để A – Chọn dụng cụ đo thích hợp để tránh sai số khi đo B – Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn để đo một lần C – Có thể chọn dụng cụ đo tuỳ ý D – Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ để đo nhiều lần Câu 5: Dùng bình chia độ đo thể tích của vật rắn thì : Thể tích vật rắn bằng thể tích chất lỏng có chứa vật rắn trừ thể tích chất lỏng không chứa vật rắn khi A – Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng ; B – Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng C – Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng D – Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng Câu 6 : Nguyên nhân gây ra sai số khi đo là A - Đặt thước không song song và cách xa vật B - Đặt mắt nhìn lệch C – Một đầu của vật không không đặt đúng vạch số không của thước D – cả ba nguyên nhân trên II. Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ . Cõu 7 : Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước ta là :(1) Khi dựng thước đo cần biết (2). của thước Đơn vị đo thể tich thường dựng là (3).. Khối lượng của một vật chỉ (4)tạo thành vật đú Họ tờn : Lớp : .Kiểm tra vật lý 15 phỳt Điểm Lời phờ của GV I. Hãy chọn phương án đúng rồi khoanh trũn trước kết quả Câu 1 : Giới hạn đo của thước là A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được C – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước D – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp Câu 2 : Người ta đẫ đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây A - V1 = 20,2cm3. B - V1 = 20,5cm3. C - V1 = 20,4 cm3. D - V1 = 20,3cm3. Câu 3 : Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ A – Trọng lượng của hộp mứt B – Thể tích của hộp mứt C – Khối lượng của hộp mứt D – Khối lượng riêng của hộp mứt Câu 4 : Trước khi đo độ dài cần phải ước lượng giá trị cần đo để A – Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn để đo một lần B – Chọn dụng cụ đo thích hợp để tránh sai số khi đo C – Có thể chọn dụng cụ đo tuỳ ý D – Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ để đo nhiều lần Câu 5: Dùng bình chia độ đo thể tích của vật rắn thì : Thể tích vật rắn bằng thể tích chất lỏng có chứa vật rắn trừ thể tích chất lỏng không chứa vật rắn khi A – Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng ; B – Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng C – Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng D – Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng Câu 6 : Nguyên nhân gây ra sai số khi đo là A – Một đầu của vật không không đặt đúng vạch số không của thước B – cả ba nguyên nhân trên C - Đặt thước không song song và cách xa vật D - Đặt mắt nhìn lệch II. Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ . Cõu 7 : Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước ta là :(1) Khi dựng thước đo cần biết (2). của thước Đơn vị đo thể tich thường dựng là (3).. Khối lượng của một vật chỉ (4)tạo thành vật đú
Tài liệu đính kèm: