Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết số 1 đến tiết 32

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết số 1 đến tiết 32

 1. Kiến thức :

 - Học sinh ôn lại đơn vị đo độ dài là mét và các ước số, bội số của mét. Biết được một số loại

 thước thường dùng và xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của 1 thước, biết tính độ

 dài trung bình sau nhiều lần đo.

 2.Kĩ năng :

- Có kỹ năng ước lượng độ dài 1 vật, đo độ dài 1 vật, xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thước.

 3.Thái độ :

- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ :

 Cho mỗi nhóm học sinh :

 - 1 thước thẳng, 1 thước dây (thước cuộn), 1 thước kẻ.

 

doc 70 trang Người đăng levilevi Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết số 1 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Ngày soạn :
 Tiết 1	 Ngày dạy: 	
CHƯƠNG I : CƠ HỌC 
BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 	- Học sinh ôn lại đơn vị đo độ dài là mét và các ước số, bội số của mét. Biết được một số loại
 thước thường dùng và xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của 1 thước, biết tính độ 
 dài trung bình sau nhiều lần đo.
 2.Kĩ năng :
- Có kỹ năng ước lượng độ dài 1 vật, đo độ dài 1 vật, xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thước.
 3.Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
 Cho mỗi nhóm học sinh :
 - 1 thước thẳng, 1 thước dây (thước cuộn), 1 thước kẻ.
 - Mỗi học sinh kẻ sẵn 1 bảng kết quả đo độ dài (bảng 1.1) trang 8 SGK VL6
Cho cả lớp :
- Tranh vẽ một số loại thước phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt Động Học Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1 : On lại đơn vị đo độ dài và tập ước lượng độ dài 1 vật. 
-HS : mét, ký kiệu m.
-HS : đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km).
-HS làm việc cá nhân và thông báo kết quả theo yêu cầu của GV.
-HS thực hành theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên. 
Ở nước ta dùng đơn vị nào đo độ dài? Ký hiệu? 
- Ngoài đơn vị mét còn có đơn vị nào đo độ dài? Ký hiệu các đơn vị đó.
* Cho cả lớp làm bài tập theo C1 rồi thông báo kết quả.
* Cho cả lớp thực hành ước lượng độ dài và kiểm tra lại bằng thước theo C2 và C3 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu 1 số loại thước và giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của từng loại thước. 
-HS quan sát hình 1.1 trang 7 SGK VL6 để trả lời .
-HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
-HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
- Cho học sinh làm theo C4 và giải thích giới hạn đo,độ chia nhỏ nhất của 1 thước. 
- Cho học sinh thực hiện C5 . 
- Cho học sinh thực hiện C6 , C7 
- Nhận xét bài làm của học sinh
Hoạt động 3 : Thực hành đo độ dài 
-HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả vào bảng trong vở.
-HS cử đại diện báo cáo kết quả và so sánh kết quả của nhóm mình với nhóm khác.
-HS thảo luận trong nhóm và trả lời.
 Hướng dẫn học sinh làm theo chỉ dẫn ở mục II.2.b trang 8 SGK VL6. 
- Trong khi học sinh thực hành,GV đến từng nhóm uốn nắn những sai sót nếu có của học sinh.
* Cho các nhóm lần lượt thông báo kết quả đo và tự so sánh kết quả với các nhóm khác. 
- Nếu có sự khác biệt về số đo giữa các nhóm . Hãy thử cho biết nguyên nhân vì sao?
* Thông báo : Vấn đề này sẽ được học ở bài sau.
Hoạt động 4 : Củng cố, vận dụng 
-HS trả lời cá nhân và ghi vào vở.
-HS làm việc độc lập và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Đặt câu hỏi : Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là đơn vị nào? Khi dùng thước đo cần biết gì? 
* Cho học sinh làm bài tập 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3 trang 4 SBT VL6. 
Hoạt động 5 : Dặn dò 
- HS tiếp thu thông tin
- Tìm hiểu xem có những trường hợp nào mà ta đo độ dài 1 vật không được chính xác. 
- Làm bài tập ở nhà : Bài 1-2.4, 1-2 5, 1-2.7, 1-2.8, 1-2.9 trang 4, 5 SBT VL6. 
NỘI DUNG GHI BẢNG
I / Đơn vị đo độ dài :	
 - Đơn vị đo đo dài hợp pháp của việt nam là mét.
 - Kí hiệu : m
 C1 : 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm.
 1cm = 10 mm ; 1km = 1000 m.
II./ Đo độ di
 1 . Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
 - Giới hạn đo của thước l độ di lớn nhất ghi trn thước. 
 - Độ chia nhỏ nhất của thước l độ di giữa 2 vạch chia lin tiếp.
 C7: Thợ may dng thước thẳng để đo chiều dài mảnh vải.
 - Dng thước dy để đo cơ thể.
 2. Đo độ di.
 - Ước lượng độ dài cần đo .
 - Chọn dụng cụ đo : xc định GHĐ V ĐCNN của dụnh cụ đo.
 - Đo độ dài 3 lần, tính 
 III. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 2	 Ngy soạn: 
Tiết 2 Ngày dạy:	
BÀI 2 : ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) 
I. Mục tiêu :
 1 . Kiến thức :
- Học sinh bước đầu biết được quy tắc sử dụng thước để đo độ dài.
 2. Kĩ năng :
- Có kỹ năng sử dụng thước theo đúng quy tắc để đo độ dài, kỹ năng ước lượng độ dài.
 3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị :
 * Thầy: Cho mỗi nhóm học sinh :
- 1 thước thẳng GHĐ 50cm, ĐCNN 1mm
 Cho cả lớp :
Hình vẽ 2.1, 2.2, 2.3 trang 10 SGK VL6.
 * Trò: Học bài và tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 + Đơn vị đo độ dài hợp pháp của việt nam là gì ?
 + Xác định GHĐ và ĐCNN thước đo mà em có.
Bài mới:
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt Động Học Của Học Sinh
Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài
GV : Hãy ước lượng chiều dài cây bút bi và dùng thước đo để kiểm tra
 Khi dùng thước đo cần phải biết gì?
 Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?
- HS1 trả lời câu 1,2,3
- HS1 trả lời câu 4,5,6
* Cho học sinh trả lời C1.
* Vì những nguyên nhân nào số đo của các nhóm lại khác nhau? 
- HS làm việc cá nhân C1
* Cho học sinh lần lượt trả lời C2, C3 , C4 ,C 5. 
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và yêu cầu học sinh rút ra kết luận
- Từ kết luận trên hãy cho biết các bước đo độ dài ntn ? 
- Lần lượt mỗi nhóm trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- HS làm việc cả lớp. 
a) (1) : độ dài ; b) (2) GHĐ , (3) ĐCNN ;
c) (4) dọc theo , (5) ngang bằng với;
d) (6) vuông góc ; e) (7) gần nhất.
Hoạt động 2 : vận dụng
* Cho học sinh làm C7 ( hình 2.1) 
* Cho học sinh làm C8 ( hình 2.2)
* Cho học sinh làm C9 ( hình 2.3)
* Cho các nhóm so sánh kết quả với nhau và rút ra nguyên nhân sai khác.
* Cho học sinh làm C10 
- HS làm việc cá nhân và trả lời. ( c)
- HS làm việc cá nhân và trả lời. ( c)
- HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
- HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
* Đặt các câu hỏi sau : 
- Muốn đo độ dài chính xác ta cần phải thực hiện 3 bước. Đầu tiên phải làm gì?
- Phải đặt thước như thế nào? 
- Cuối cùng làm gì?
- Em hiểu như thế nào về từ “ đúng cách” trong bước 2 và từ “đúng quy định“ trong bước 3?
GV : Cho học sinh sửa bài tập làm ở nhà.
- Làm bài ở nhà : bài 1-2.10, 1-2 11. Học sinh nào muốn thử sức thông minh làm thêm bài 1-2.12, 1-2.13 trang 6 SBT VL6.
 - Quan sát vạch chia trên nồi cơm điện, vạch chia trên bình pha sữa cho em bé, vạch chia trên ống tiêm. Những vạch chia đó có ý nghĩa gì?
- Đọc thêm “Có thể em chưa biết” trang 11 SGKVL6.
- HS làm việc cả lớp, trả lời cá nhân theo từng câu hỏi của giáo viên và ghi vào vở.
- HS trả lời cá nhân lần lượt các bài 1-2.4 ( 1, 2 – B) , ( 3 – A,C) ; bài 1-2.5 ( thước kẻ, thước thẳng, thước dây, thước cuộn, thước kẹp.) ; bài 1-2.7 (A,B,) ; 1-2.8 (C); 1-2.9 (a và c mm; b. cm) 
- HS tiếp thu thông tin 
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Cách đo độ dài
 - C6 : (1) Độ di
 (2) GHĐ
 (3) ĐCNN 
 (4) Dọc theo
 (5) Ngang bằng
 (6) Vuơng gĩc
 (7) Gần nhất
á Cách đo độ dài
- Ước lượng độ di cần đo để chọn thước đo thích hợp
- Đặt thước v mắt nhìn đng cch
- Đọc ghi kết quả đo đng quy định
 II./ Vận dụng
- C7 : C
- C8 : C
- C9 a/ l = 7cm
 b/ l = 7cm 
 c/ l = 7cm
Tuần 3	 Ngy soạn: 25/08/09	
Tiết 3 Ngày dạy: 26/08/09	
BÀI 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 
I) Mục tiêu :
 1.Kiến thức :
 - Học sinh biết được các đơn vị đo thể tích thông dụng, biết được dụng cụ đo thể tích chất
 lỏng là bình chia độ hoặc ca đong, biết cách đo đúng thể tích chất lỏng trong bình chứa
 2.Kĩ năng :
- Có kỹ năng ước lượng thể tích chất lỏng trong bình chứa, sử dụng dụng cụ
 3.Thái độ :
 - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm
II)Chuẩn bị :
 * Thầy: Cho mỗi nhóm học sinh :
 1 bình chia độ, cốc chia độ,1 bình đựng đầy nước,1 bình đựng 1 ít nước, khăn lau khơ
 (học sinh có thể mang theo bình pha sữa, ống tiêm),kẻ sẵn bảng 3.1 vào vở. 
 Cho cả lớp: GV chuẩn bị hình vẽ 3.3, 3.4, 3.5 trang 13 SGKVL6
 * Trò: Học bài và tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 Nu cc cch đo độ di ? lm bi tập 2.3 (SBT) 
Bi mới:
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động Của Giáo Viên
Hoạt động 1: ơn lại đơn vị đo thể tích
- Học sinh trả lời
- Thực hiện cu c1
- Ở lớp cc em đ được học đơn vị đo thể tích no ?
- Đơn vị đo thẻ tích thường dng l gì ?
- Yu cầu học sinh thực hiện c1
Hoạt động 2: tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
- HS : Can nhựa 5l, ĐCNN0,5l
 Ca đong 1l , ĐCNN 0,5l
 Ca đong 0,5l , ĐCNN0,5l
- HS : dng ca đong hoặc bình đ biết dung tích
- HS : xi lanh đ biết dung tích
- Yu cầu học sinh quan st hình 3.1 trả lời cu c2
- Trn đường đi học cc em thường thấy người bn xăng dầu lẻ thường dng dụng cụ no để đo xăng dầu ?
- Để lấy thuốc tim nhn vin 
y tế thường dng dụng cụ no ? 
- Yu cầu học sinh trả lời c4 c5
Hoạt động 3:tìm hiểu cch đo thể tích chất lỏng
- C nhn học sinh trả lời c6, c7, c8 
- Yu cầu từng c nhn học sinh trả lời c6, c7, c8 
từ cc cu trả lời trn gọi học sinh rt ra kết luận
Hoạt động 4: thực hnh đo thể tích chất lỏng
- Nhận dụng cụ thí nghiệm thực hiện các lần đo
- Tham gia trình by kết quả thí nghiệm theo yu cầu GV
- GV : giới thiệu dụng cụ thí nghiệm , hướng dẫn cch tiến hnh. hướng dẫn cc nhĩm thực hiện bi thực hnh như SGK v ghi kết quả vo bảng 3.1
Hoạt động 5: Đánh giá. Hoạt động nối tiếp
-Thuận lợi : đong được nhanh , cứ đong đầy khơng cần ch ý quan st vạch chia độ
- Khĩ khăn : ĐCNN = GHĐ khơng đo được những thể tích bằng ghđ
- Dng chai , lọ biết sẵn dung tích
- Trn hình 3.1 người bán hàng không dùng bình chia độ mà dùng ca đong . dùng ca đong có thuận lợi và khó khăn gì ?
- Nếu nh em khơng cĩ ca đong dng dụng cụ no để đo thể tích chất lỏng ?
- Yu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
- Dặn dị : về nh lm cc bi tập 3.1- 3.7 sbt v chuẩn bị 1 đinh ốc . kẻ sẵn bảng 4.1 
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Đơn vị đo thể tích
- Đơn vị đo thể tích thường dng l mt khối( m3) v lít ( l )
C1 : (1) 1.000 dm3 
 (2) 1.000.000 cm3
 (3) 1.000 l 
 (4) 1.000.000 ml
 (5) 1.000.000 cc.
II/ Đo thể tích chất lỏng
1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : bình chia độ , ca đong
2/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng
C9 : a) (1) Thể tích 
 b) (2) GHĐ (3) ĐCNN 
 c) (4) Thẳng đứng 
 d) (5) Ngang
 e) (6) Gần nhất.
3/ Thực hnh
Tuần 4	 Ngy soạn: 02/09/09 
Tiết 4 Ngày dạy: 03/09/09	 
 BÀI 4 : ĐO THỂ TÍCH
VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
- Học sinh biết được cách đo thể tích 1 vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình 
 tràn.
 2.Kĩ năng :
- Có kỹ năng ước lượng thể tích, đo thể tích 1 vật rắn không thấm nước, kỹ năng sử dụng các 
 thiết bị thí nghiệm, óc suy luận, phán đoán.
 3.Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
 II. Chuẩn bị:
 * Thầy: - Cho mỗi nhóm học  ... a băng phiến giảm dần và băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
 2. Phân tích kết quả thí nghiệm.
 C1: Nhiệt độ 800 C
 C2: Từ phút 0 à 4 đường thẳng nằm nghiên.
 Từ phút 4 à 7 đường thẳng nằm ngang.
 Từ phút 7 à 15 đường thẳng nằm nghiêng.
 C3: Từ phút 0 à 4 nhiệt độ băng phiến giảm dần.
 Từ phút 4 à 7 nhiệt độ băng phiến không thay đổi.
 Từ phút 7 à 15 nhiệt độ băng phiến giảm dần.
 3. Rút ra kết luận.
 a. 800 C
 b. Bằng..
 c. ..không thay đổi.
III. Vận dụng
 C5: Chất nước
 0 à1 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể rắn.
 1à4 nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng.
 4à7 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể lỏng
 Rút kinh nghiệm
Tuần:	31	Ngày soạn: 30/03/09
Tiết: 30	Ngày dạy : 02/04/09
BÀI 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I.Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được hiện tượng bay hơi,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt 
 thoáng.
 - Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng liên quan thường gặp.
 2. Kĩ năng:
 - Vạch kế hoạch và tực hiện thí nghiệm kiểm chứng.
 3. Thái độ:
 - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị 
 Cho mỗi nhóm học sinh và cho cả lớp:
 - Một giá đỡ thí nghiệm.
 - Một kẹp vạn năng.
 - Hai đĩa nhôm.
 - Một cốc nước.
 - Một đèn cồn.
III. Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Thế nào gọi là sự nóng chảy, sự đông đặc? Cho ví dụ.
 Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào?
Hoạt động học của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 2:Ôn lại kiến thức về sự bay hơi 
- Lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức và lấy ví dụ về sự bay hơi.
Hoạt động 3: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi. 
- C1: Nhiệt độ.
 C2: Gió.
 C3: Diện tích mặt thoáng.
 C4: ..cao (thấp)lớn (nhỏ).
 .mạnh (yếu).. lớn (nhỏ).
 . lớn (nhỏ). lớn (nhỏ).
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 26.2 để rút ra nhận xét. Khi quan sát phải mô tả được hiện tượng trong hình A1 và A2; B1 và B2; C1 vàC2
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C1 C2 C3
- Sau khi học sinh thảo luận yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
 C6: Để loại trừ tác động gió.
C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
 C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
- Phát cho học sinh dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK trả lời câu C5, C6
- Tiến hành thí nghiệm hơ nóng 1 đĩa yêu cầu học sinh trả lời C7, C8
Hoạt động 5: Vận dụng
- C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
 C10: Nắng nóng và có gió.
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu C9 C10
- hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập 26 – 27.8 ; 26 – 27.9
 Chuẩn bị bài 27
PHẦN GHI BẢNG
I. Sự bay hơi
 1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.
 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
 a. Quan sát hiện tượng
 C1: Nhiệt độ.
 C2: Gió.
 C3: Diện tích mặt thoáng.
 b. Rút ra nhận xét
 C4: ..cao (thấp)lớn (nhỏ).
 .mạnh (yếu).. lớn (nhỏ).
 . lớn (nhỏ). lớn (nhỏ).
 c. Thí nghiệm kiểm tra
 C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
 C6: Để loại trừ tác động gió.
 C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
 C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
 d. Vận dụng
 C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
 C10: Nắng nóng và có gió.
 Rút kinh nghiệm
Tuần:	32	Ngày soạn: 06/04/09
Tiết: 31	Ngày dạy : 09/04/09
BÀI 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
I.Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được yhí dụ thực tế về hiện 
 tượng ngưng tụ.
 - Biết tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm 
 nhiệt độ.
 - Thực hiện được thí nghiệm và rút ra kết luận, sử dụng đúng thuật ngữ.
 2. Kĩ năng:
 - Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, kĩ năng quan sát.
 3. Thái độ:
 - Trung thực, cẩn thận, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị 
 Cho mỗi nhóm học sinh và cho cả lớp:
 - Hai cốc thủy tinh giống nhau.
 - Nước có pha màu.
 - Nước đá đập nhỏ.
 - Nhiệt kế.
 - Khăn lau.
III. Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Thế nào gọi là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
Hoạt động học của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 2: Kiểm tra việc vạch kế hoạch và làm thí nghiệm kiểm tra ở bài trước. 
- Học sinh phát biểu
- Chỉ định một số học sinh giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vaò gió và mặt thoáng.
Hoạt động 3: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ
- Dự đoán: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
- Yêu cầu học sinh tham khảo SGK từ đó dự đoán.
- Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ xảy ra như thế nào?
Hoạt động 4: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
- Hs tìm hiểu thí nghiệm, nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi từ C1 đến C4.
- Điều khiển học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm, bố trí và tiến hành thí nghiệm như hình 27.1
- Yêu cầu học sinh theo dõi nhiệt độ của 2 cốc 
Quan sát hiện tượng xảy ra từ đó trả lời các câu trong phần rút ra kết luận.
Hoạt động 5: Vận dụng
- C6: 
 C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ tạo thành sương đọng trên lá.
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức thảo luận trả lời câu C6, C7, C8
- hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập 26 – 27.3 ; 26 – 27.4Đọc phần “có thể em chưa biết”
 Chuẩn bị bài 28
PHẦN GHI BẢNG
I. Sự ngưng tụ
 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
 a.Dự đoán 
 - Hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với 
 bay hơi.
 - Dự đoán: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
 b.Thí nghiệm kiểm tra
 SGK
 c.Rút ra kết luận
 C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ cốc đối chứng.
 C2: Có nước đọng ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ngoài cốc đối chứng. 
 C3: Không. Vì nước đọng ngoài cốc thí nghiệm không có màu.
 C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
 C5: Đúng.
 2. Vận dụng 
 C6:
 C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ tạo thành sương đọng trên lá.
 Rút kinh nghiệm
KIỂM TRA 15 PHÚT
1. Thế nào gọi là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào?
3. Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào?
ĐÁP ÁN
1. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là 
 sự ngưng tụ.( 4đ ) 
2. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C. ( 2đ )
3. Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. ( 4đ )
Tuần:	33	Ngày soạn: 13/04/09
Tiết: 32	Ngày dạy : 14/04/09
BÀI 27 SỰ SÔI
I.Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Mô tả được hiên tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
 - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và theo dõi thí nghiệm và khai thác các số
 liệu thu thập được.
 2. Kĩ năng:
 - Kĩ năng quan sát, 
 3. Thái độ:
 - Cẩn thận, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị 
 Cho mỗi nhóm học sinh và cho cả lớp:
 - Bộ giá đờ thí ngiệm.
 - Cốc nước.
 - Đèn cồn.
 - Nhiệt kế.
 - Đồng hồ bấm giây.
 Cho mỗi học sinh:
 - Chép sẵn bảng 28.1 SGK vào vở.
 - Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô.
III. Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Thế nào gọi là sự bay hơi, thế nào gọi là sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
 Đặt vấn đề vào bài: Như SGK
Hoạt động học của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 2:Mô tả thí nghiệm về sự sôi. 
- Nghiên cứu lắp ráp thí nghiệm dưới sự hương dẫn của giáo viên.
- Ghi nhớ nội dung của 7 hiện tượng I, II, III và A, B, C, D
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ nội dung thí nghiệm để nắm được cách làm thí nghiệm và ghi kết quả.
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhám trưởng yêu cầu các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 28.1 
- Giới thiệu tỉ mỉ 7 hiện tượng cần phát hiện trong quá trình theo dõi việc đun nước.
- Gv hướng dẫn hs cách tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 28.1. Nhắc học sinh mỗi khi thấy hiện tượng nào thì cần thông báo để cả lớp chú ý quan sát.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
- Vẽ đường biể diễn.
- Nhận xét về đường biểu diễn.
- Yêu cầu học sinh chép lại kết quả thí nghiệm vào vở của mình.
- Gọi học sinh mô tả dạng của đường biểu diễn.
Hoạt động 4: Tổng kết bài
- 
- Gv nhận xét vềhoạt động của các nhỏmtong việc tiến hành thí nghiệm. Biểu dương các nhóm làm tốt, phê bình các nhóm làm chưa tốt.
Nhắc học sinh về nhà vẽ tiếp nếu như vẽ chưa xong.
- Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 28 – 29.1, 28 – 29.2, 28 – 29.3. Chuẩn bị bài 30
PHẦN GHI BẢNG
I. Thí nghiệm về sự sôi
 1. Tiến hành thí nghiệm 
 2. Vẽ đường biểu diễn
Thời gian đun nước
Nhiệt độ nước (00C )
Hiện tượng trên mặt nước
Hiện tượng trong lòng nước
0
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
 15
 Nhiệt độ
 40 thời gian 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
 Rút kinh nghiệm:
BÀI 
Mục tiêu :
Kiến thức :
Kĩ năng :
Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
Chuẩn bị :
Cho mỗi nhóm học sinh :
Cho cả lớp :
Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : 
PHẦN GHI BẢNG
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Tuần :	Ngày soạn :
Tiết : 	Ngày dạy :
BÀI 
Mục tiêu :
Kiến thức :
Kĩ năng :
Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
Chuẩn bị :
Cho mỗi nhóm học sinh :
Cho cả lớp :
Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : 
PHẦN GHI BẢNG
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Tuần :	Ngày soạn :
Tiết : 	Ngày dạy :
BÀI 
Mục tiêu :
Kiến thức :
Kĩ năng :
Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
Chuẩn bị :
Cho mỗi nhóm học sinh :
Cho cả lớp :
Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 : 
PHẦN GHI BẢNG
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docLi 6 Ca nam.doc