Đề kiểm tra học kì II môn: vật lí 6 ( thời gian: 45 phút)

Đề kiểm tra học kì II môn: vật lí 6 ( thời gian: 45 phút)

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi đun nóng một vật rắn?

A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm

B. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm.

Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

 A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng

 C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.

Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

 A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng

 C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn: vật lí 6 ( thời gian: 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & đt cam lộ đề kiểm tra học kì ii
Trường thcs lê thế hiếu môn: vật lí 6 ( thời gian: 45 phút)
I. TRắC NGHIệM: ( 6 điêm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi đun nóng một vật rắn?
Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
 A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
 C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.
Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
 A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng
 C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 4. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
 A. Khối lượng riêng B. Trọng lượng
 C. Khối lượng D. Cả ba đại lượng trên.
Câu 5. Lý do có khe hở giữa hai thanh ray đường sắt là:
để thanh ray co lại vì nhệt
để thanh ray không bị cong khi nở dài vì nhiệt
để dể tháo lắp khi thay thế đường ray
vì không thể hàn hai thanh ray được.
Câu 6. Nhiệt kế ytế dùng để:
 A. đo nhiệt độ của cơ thể B. đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi
 C. đo nhiệt độ của khí quyển D. đo nhiệt độ của nước đá đang tan.
Câu 7. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy:
 A. Để cục nước đá ngoài trời. B. Đốt một ngọn nến.
 C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 8. Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
 A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.
 C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 9. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
 A. Sương động trên lá cây. B. Sương mù.
 C. Mây. D. Hơi nước.
Câu 10. Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi?
Xãy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Xãy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
Xãy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng chất lỏng.
Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 
Câu 11. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống của các câu sau:
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt..............................................
Các chất .................khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của...............................................là C, của..............................................là C.
II. Tự luận. ( 4 điểm).
Hãy tính xem C ứng với bao nhiêu ?
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
đáp án và biểu điểm
i. trắc nghiệm: (6 điểm )
 Từ câu 1 đến câu 10: mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
 1D 2C 3C 4A 5B 6A 7C 8C 9D 10B
 Câu 11. Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
khác nhau.
khí.
nước đá đang tan;
hơi nước đang sôi.
II. tự luận: ( 4 điểm ).
 1. 50C = 0C + 50C 0,5đ
 = 32F + 50.1,8F 0,5đ
 = 122F. 0,5đ
Dựa vào công thức tính trọng lượng riêng: 0,5đ
Khi không khí nóng lên thì thể tích V tăng, 0,5đ
trọng lượng P không thay đổi. 0,5đ
Do đó trọng lượng riêng d giảm. 0,5đ
Vì vậy : trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng 
của không khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. 0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra va dap an hoc ki II Li 6.doc