. Kiến thức:
- Thành thạo cách tìm BCNN của hai số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số thông qua BCNN.
2.Kỹ năng:
- HS biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Sgk, bài soạn.
2. Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
Ngày soạn: 31/10/2011 Tuần: 12 Tiết: 35 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thành thạo cách tìm BCNN của hai số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số thông qua BCNN. 2.Kỹ năng: - HS biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản . II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Sgk, bài soạn. 2. Học sinh: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (10 phút) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? Tìm BCNN của : a) 24 và 18 b) 30 và 45 - GVĐVĐ: Ở bài trước các em đã biết cách tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội chung của mỗi số, vậy có thể tìm BC theo cách khác được hay không ? Ở bài hôm trước các em đã được biết về mối quan hệ giữa BC (4; 6) và BCNN(4; 6) hãy nhắc lại - Vậy để tìm BC ta có thể thông qua tìm BCNN. 2 HS lên bảng HS: BC (4; 6) đều là bội của BCNN(4; 6) Hoạt động 2: Cách tìm BC thông qua BCNN. (10 phút) - Ở bài trước chúng ta đã biết BC (4; 6) là bội của BCNN (4; 6). Vậy để tìm BC thông qua tìm BCNN ta làm như thế nào? - GV nêu ví dụ 3 sgk 59 GV cho đọc đề bài và cho biết để viết được một tập hợp A ta phải đi tìm cái gì? - Số tự nhiên x phải thoả mãn mấy điều kiện? Là điều kiện gì? - GV cho HS HĐ theo nhóm . - Vậy qua ví dụ em hãy cho biết muốn tìm BC của các số đã cho ta làm như thế nào? HS : Ta tìm BCNN của các số đã cho rồi đi tìm tập hợp các bội của BCNN ta được BC của các số đã cho HS : Ta phải đi tìm các số tự nhiên x thoả mãn hai điều kiện là (1) x là BC (8; 18; 30) (2) x < 1000 - HS hoạt động theo nhóm sau 5 phút một nhóm trình bày cách làm - Các nhóm nhận xét cách làm của bạn Vì x 8 x 18 x 30 => x ÎBC (8; 18; 30) và x < 1000 BCNN (8;18;30) = 23.32.5 = 360 => BC (8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080} Vậy A = {0; 360; 720} HS phát biểu phần đóng khung sgk/59 Hoạt động 3: Củng cố. (23 phút) - GV cho HS nhắc lại các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. - GV nhấn mạnh cho HS: Ngoài cách tìm bội của mỗi số để chọn ra bội chung của hai hay nhiều số thì ta còn có thể tìm bội chung bằng cách tìm bội của BCNN. Bài tập 149 sgk/ 59: Tìm BCNN của: a) 60 và 280 b) 84 và 108 c) 13 và 15. - GV nhận xét và sửa sai (nếu có). Bài tập 150 sgk/ 59: Tìm BCNN của: a) 10, 12. 15 b) 8, 9, 11 c) 24, 40, 168 - GV nhận xét và sửa sai (nếu có). Bài tập 150 sgk/ 59: Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau . a) 30 và 150 b) 40, 28, 140 c) 100, 120, 200 - GV hướng dẫn cách làm và goi 1HS lên bảng làm. - HS nghe và trả lời. - 3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng làm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (2 phút) - Học thuộc định nghĩa BCNN, quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số, phân biệt được hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN. - Làm các cài tập: 152; 153; 154 trang 59 sgk.
Tài liệu đính kèm: