Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

I/MỤC TIÊU:

 1-Kiến thức:

- HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

2-Kĩ năng:

- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.

 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.

3-Thái độ:

 Giáo dục HS tính chính xác, và hợp lí

II/ CHUẨN BỊ

· GV: máy tính bỏ túi,bảng phụ phấn màu.

· HS: máy tính bỏ túi.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

 -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

 -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức.

 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS.

 6A 1 .6A 2 .

 2.Kiểm tra bài cũ(Kết hợp với sửa bài tập cũ)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập 2 - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
LUYỆN TẬP 2
Tiết 8 
Ngày dạy: 7/9/2010
I/MỤC TIÊU:
 1-Kiến thức: 
- HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; 
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
2-Kĩ năng: 
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
 	- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
3-Thái độ:
 	Giáo dục HS tính chính xác, và hợp lí
II/ CHUẨN BỊ 
GV: máy tính bỏ túi,bảng phụ phấn màu.
HS: máy tính bỏ túi.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	 -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
 	 -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
 	 -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức.
 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS.
 6A 1.6A 2...
 2.Kiểm tra bài cũ(Kết hợp với sửa bài tập cũ)
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG 
@ Họat động 1 :Sửa Bài Tập Cũ
HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. 
Aùp dụng: Tính nhanh
a/ 5.25.2.16.4
b/ 32.47 +32.53
HS2: Sửa bài tập 35/19 SGK
@Họat động 2: Luyện Bài Tập Mới
Dạng 1: Tính nhẩm 
+ GV yêu cầu HS tự đọc bài 36/19 SGK
- Gọi 3 HS làm câu a ,b,c bài 36
HS: Lên bảng thực hiện
Gv gợi ý thêm ta có thể tách thừa số 4 được hay không?
Hs giải cách làm
 GV: hướng dẫn và cho HS họat động nhóm
HS: Thực hiện sau đó đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày.
Gv:nhận xét bài làm của hs
@ Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Để nhân 2 thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như với phép cộng, chỉ thay dấu “ +” thành “x”
Gọi HS làm phép nhân B 38/20 SGK
HS lên bảng tính
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm Bài 39/20 SGK trong 5 phút
Mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính, tính kết quả của một phép tính sau đó gộp lại cả nhóm và rút ra nhận xét về kết quả?
Sau 5 phút gv gọi hs lêïn bảng trình bày
1.Sửa bài tập cũ: 
a/ ( 5.2). (25.4). 16 = 16000.
b./ 32 ( 47 + 53) = 32.100 =3200
Bài 35/19SGK:
Các tích bằng nhau:
15.2.6 =15.4.3 = 5.3.12 = ( 15.12)
4.4.9 = 8.18=8.2.9 = (=16.9).
2. Bài tập mới:
Dạng 1: Tính nhẩm 
Bài 36/19 SGK
a/ Aùp dụng tính chất kết hợp của phép nhân.
15.4 = 3.5.4= 3.(5.4)
 = 3.20 = 60
hoặc 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = (25.4).3= 100.3 = 300.
125.16= 125.8.2=(125.8).2 = 1000.2 = 2000.
Bài 37/20 SGK
Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
16.19= 16.(20-1) = 320 – 16 = 304
46.99 = 46.( 100 – 1)= 4600 – 46 = 4554
35.98 = 35.( 100 – 2) = 3500 – 70 = 3430
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 38/SGK/20
375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395.
Bài 39/SGK/20
142857 .3 = 428571
142857 .4= 571428
142857 .5 = 714285
142857.6 = 857142
 &/Nhận xét: đều được tích là chính 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác.
a(b-c) =ab – ac
4 / Củng cố và luyện tập
 * Bài học kinh nghiệm:
 + a(b-c) = ab – ac
 + Ta có thể sử dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính 
 nhanh 1 tích,một tổng các dãy số có quy luật
5/Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các bài tập đã giải
Bài 40 SGK/20
Bài 52,53,54,5560/sbt/9,10
Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia và trả lời cac câu hỏi sau:
+ Khi nào có phép trừ a-b
 + Thế nào là phép chia hết? Thế nào là phép chia có dư?
 +Điều kiện của phép chia là gì?
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doc8.doc