I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được cấu tạo các tiếng, từ khoá: lễ, cọ, bờ, hổ
- Biết viết đúng mẫu chữ và cỡ chữ
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh, viết chữ sạch đẹp
II. CHUẨN BỊ
Các mẫu chữ phóng to
III. HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 em lên bảng viết: e, b
- Dưới lớp học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét cho điểm
3. BÀI MỚI
a) Ghi tên bài
b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Giáo viên đưa ra các chữ viết mẫu phóng to cho học sinh quan sát: lễ, cọ, bờ, hổ
- Học sinh quan sát chữ mẫu
- Nhận xét các mẫu cỡ chữ
- Vị trí của các con chữ
- Giáo viên viết mẫu lên bảng
lễ, cọ, bờ, hổ
- Học sinh tập viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh - Học sinh viết bài vào vở
- Giáo viên thu hồi bài chấm
Bài 13: n, m I. Mục tiêu: - Học sinh đọc, viết được n, m, nơ, me - Đọc được câu ứng dụng: Bò bê có cỏ, bò bê no nê - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Hoạt động 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 đến 3 em đọc và viết lại bài 12: i, a, bi ,cá - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li 3. Bài mới a) Giới thiệu bài – ghi bảng b) Dạy chữ ghi âm: Âm n * Nhận diện chữ: - Chữ n gồm 2 nét. Móc xuôi và móc ở đầu * Phát âm và đánh vần tiếng - Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Học sinh phát âm Trong tiếng khoá nơ âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - n đứng trước, o đứng sau - Đánh vần: nờ – ơ – nơ - Học sinh đánh vần: Cá nhân, cả lớp Âm m * Nhận diện chữ - Chữ m gồm 2 nét, nét móc xuôi và 1 nét móc ở 2 đầu - So sánh chữ n và chữ m - Giống: Đều có 2 nét móc - Khác: m có 3 nét cong * Phát âm và đánh vần - Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh * Đánh vần: mờ - e – me - Học sinh phát âm * Đọc tiếng, từ ngữ, hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh đọc tiếng ứng dụng (Cá nhân, nhóm, bàn) - Giáo viên đọc, giải thích các TN ứng dụng - 2 em đọc TN ứng dụng * Hướng dẫn đọc * Hướng dẫn viết mẫu - Giáo viên viết mẫu: n, nơ, m, me - Học sinh viết – uốn nắn học sinh - Học sinh tập viết vào bảng con Giải lao: Trò chơi: Hai bàn tay của em Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: n, nơ, m, me - Đọc từ ngữ ứng dụng (Nhóm, b àn, cá nhân) - Đọc câu ứng dụng - Học sinh thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng 2. Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: “ Bố mẹ, ba má” - Quê em gọi người sinh ra mình là gì? - Nhà anh có mấy anh chị em? - Em có thể kể thêm về bố mẹ (ba má) của mình? - Em luôn làm gì cho ba má vui lòng? - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Trò chơi 3. Luyện viết - Học sinh tập viết vào vở tiếng việt 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc - Nhận xét giờ - Về nhà học bài, xem trước bài 14 Tập viết Lễ, cọ, bờ, hổ I. Mục tiêu - Học sinh nắm được cấu tạo các tiếng, từ khoá: lễ, cọ, bờ, hổ - Biết viết đúng mẫu chữ và cỡ chữ - Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh, viết chữ sạch đẹp II. Chuẩn bị Các mẫu chữ phóng to III. Hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng viết: e, b - Dưới lớp học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Ghi tên bài b) Hướng dẫn học sinh viết bài: - Giáo viên đưa ra các chữ viết mẫu phóng to cho học sinh quan sát: lễ, cọ, bờ, hổ - Học sinh quan sát chữ mẫu - Nhận xét các mẫu cỡ chữ - Vị trí của các con chữ - Giáo viên viết mẫu lên bảng lễ, cọ, bờ, hổ - Học sinh tập viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh - Học sinh viết bài vào vở - Giáo viên thu hồi bài chấm 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Về viết lại mỗi tiếng 1 dòng Tuần 4 Thứ hai ngày ......... tháng ....... năm 200... Học vần Bài 13 : Âm n, m I. Mục tiêu: - Học sinh đọc, viết được n, m, nơ, me - Đọc được câu ứng dụng: Bò bê có cỏ, bò bê no nê - Luyện nói 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Hoạt động 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 đến 3 em đọc và viết lại bài 12: i, a, bi ,cá - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li 3. Bài mới a) Giới thiệu bài – ghi bảng b) Dạy chữ ghi âm: Âm n * Nhận diện chữ: - Chữ n gồm 2 nét. Móc xuôi và móc ở đầu * Phát âm và đánh vần tiếng - Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Học sinh phát âm Trong tiếng khoá nơ âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - n đứng trước, o đứng sau - Đánh vần: nờ – ơ – nơ - Học sinh đánh vần: Cá nhân, cả lớp Âm m * Nhận diện chữ - Chữ m gồm 2 nét, nét móc xuôi và 1 nét móc ở 2 đầu - So sánh chữ n và chữ m - Giống: Đều có 2 nét móc - Khác: m có 3 nét cong * Phát âm và đánh vần - Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh * Đánh vần: mờ - e – me - Học sinh phát âm * Đọc tiếng, từ ngữ, hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh đọc tiếng ứng dụng (Cá nhân, nhóm, bàn) - Giáo viên đọc, giải thích các TN ứng dụng - 2 em đọc TN ứng dụng * Hướng dẫn đọc * Hướng dẫn viết mẫu - Giáo viên viết mẫu: n, nơ, m, me - Học sinh viết – uốn nắn học sinh - Học sinh tập viết vào bảng con Giải lao: Trò chơi: Hai bàn tay của em Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện đọc - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: n, nơ, m, me - Đọc từ ngữ ứng dụng (Nhóm, b àn, cá nhân) - Đọc câu ứng dụng - Học sinh thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng 2. Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: “ Bố mẹ, ba má” - Quê em gọi người sinh ra mình là gì? - Nhà anh có mấy anh chị em? - Em có thể kể thêm về bố mẹ (ba má) của mình? - Em luôn làm gì cho ba má vui lòng? - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Trò chơi 3. Luyện viết - Học sinh tập viết vào vở tiếng việt IV. Củng cố dặn dò - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc - Nhận xét giờ - Về nhà học bài, xem trước bài 14 Toán Bằng nhau, dấu = I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết về sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số II. Đồ dùng dạy – học Chuẩn bị các mô hình, đồ vật phù hợp với các tranh vẽ của bài III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 1: Bài cũ - Giáo viên đọc cho học sinh viết dấu > ; < và “3 bé hơn 5”, 4 lớn hơn 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh viết bảng con 3. Hoạt động 2: Bài mới Nhận biết quan hệ bằng nhau * Hướng dẫn học sinh nhận biết: 3 = 3 - Cho học sinh quan sát tranh vẽ của bài học trả lời câu hỏi + Có mấy con hươu? Có mấy nhóm cây? - Có 3 con bướm, có 3 khóm cây.Cứ mỗi con hươu ta nối với 1 khóm cây và ngược lại. Nếu số khóm cây 3 thì số con hươu là 3 thì số lượng 2 nhóm đồ vật là bằng nhau: 3 = 3 + Có mấy chấm tròn xanh? mấy chấm tròn trắng? Có 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn trắng. Vậy ta có 3 = 3 - Giáo viên giới thiệu” Ba bằng ba” viết như sau: 3 = 3 - học sinh đọc 3 = 3 * Hướng dẫn học sinh nhận biết 4 = 4 - Giáo viên nêu: Ta đã biết 3 = 3. Vậy 4 =4 hay không? - Giáo viên tiếp bằng tranh vẽ 4 cái cốc và 4 cái thìa - học sinh đọc 4 = 4 (Bốn bằng bốn) - Giáo viên kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại, nên chúng bằng nhau 4. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu = - Giáo viên lưu ý học sinh viết dấu = vào giữa 2 số, không viết quá cao, quá thấp - Viết dấu = vào bảng con và vào vở - Bài 2: Viết theo mẫu - Học sinh làm vào sgk - Hàng trên có 2 hình tam giác, hàng dưới có 2 hình tam giác, ta viết 2 = 2 Tương tự: 1 = 1 ; 3 = 3 Bài 3: Điền dấu > , < , = vào ô trống - Học sinh làm vào vở 5> 4, 1 < 2, 1 = 1 3 = 3 , 2 > 1, 3 < 4 2 2 - Giáo viên chấm bài cho học sinh 5. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà viết 2 dòng dấu =, làm bài tập 4 (32) - Xem trước bài: Luyện tập đạo đức Gọn gàng sạch sẽ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là gọn gàng, sạch sẽ - ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ II. Đồ dùng - Bài hát: Rửa mặt như mèo - Sáp màu, lược chải đầu III. Hoạt động 1. ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 1: Bài cũ - Hỏi: Quần áo đi học phải như thế nào? 3. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3 - Giáo viên yêu cầu Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ trong tranh làm gì? + Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? + Em có muốn làm như bạn không ? - Giáo viên ghi kết luận: Chúng ta nên làm theo các bạn trong tranh. - Học sinh lên trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 3: Cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo Giáo viên hỏi lớp ta có ai giống mèo không?, chúng ta đừng ai giống mèo. 4. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc 2 câu thơ “ Đầu tóc em chải gọn gàng Quần áo sạch sẽ em càng thêm yêu” - Học sinh đọc 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà học bài, xem trước bài 3 Thứ ba ngày ......... tháng ....... năm 200... Học vần Âm : d, đ I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được d, đ, dê, đò - Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - Luyện nói được 2 đến 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: dì na đi đò, ... III. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 2 đến 3 em đọc và viết: n, m, nơ, me - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê 3. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Ghi tên bài - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới: d - đ 4. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : d * Nhận diện - Chữ d gồm 1 nét cong hở phải, một nét móc ngược dài 4 li - So sánh chữ d giống đồ vật gì? - Cái gáo múc nước b) Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Đánh vần: Nêu vị trí của các âm trong tiếng khoá: dê - Giáo viên đánh vần: dờ – ê – dê - Trong chữ “dê” âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Học sinh đánh vần Âm : đ * Nhận diện: Chữ d gồm chữ đ thêm nét ngang - Học sinh quan sát trả lời * So sánh d với đ - Giống: d - Khác: đ thêm nét ngang * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu đ - Đánh vần: Giáo viên đọc - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần - Trong tiếng “đò” âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - Âm đ đứng trước, âm o đứng sau. Dấu huyền trên chữ o 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu: đờ – o - đo - huyền - đò - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh đọc * Hướng dẫn học sinh viết chữ - Giáo viên viết mẫu: d, dê, đ, đò - học sinh viết tay vào không trung - Học sinh viết vào bảng con Tiết 2: Luyện tập 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tìm câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài Toán Luyện tập A/ Mục tiêu : Gi ... 1. ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 2 đến 3 em đọc và viết: d, đ, dê, đò - 1 học sinh đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ 3. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Ghi tên bài 4. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : t * Nhận diện chữ - Chữ t gồm 1 nét xiên phải, 1 nét móc ngược (dài) và 1 nét ngang - Chữ t với chữ đ giống và khác nhau như thế nào? - Giống: Nét móc ngược (dài) và nét ngang - Khác: đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải b) Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu t - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Đánh vần tiếng tổ: tờ - ô - tô - hỏi – tổ - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần Âm : th * Nhận diện: Chữ th ghép từ hai chữ t và h * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu th - Đánh vần: Giáo viên đánh vần: thờ – o – tho – hỏi – thỏ * Đọc tiếng từ ứng dụng - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Học sinh phát âm - Học sinh đánh vần - Cá nhân, nhóm, cả lớp 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn viết chữ + Giáo viên viết mẫu: t, tổ, th, thỏ + Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh - Học sinh viết bảng con Giải lao: Hát Tiết 2: Luyện tập 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh phát âm: t, tổ, th, thỏ - Đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng b) Luyện nói - Cho học sinh luyện nói theo chủ đề: ổ, tổ + Con gì có cái ổ? - Học sinh thảo luận và trả lời + Con gì có cái tổ c) Luyên viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt t, th, tổ, thỏ - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 16 Toán Luyện tập chung A/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về Biết sử dụng các từ: “ Bé hơn, lớn hơn, bằng nhau” để so sánh So sánh các số trong phạm vi 5 B/ Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy – học. I/ Kiểm tra bài cũ: không II/ Bài ôn. Bài 1: Làm cho bằng nhau ( Vẽ thêm, gạch bớt đi) a, Vẽ thêm 2 lọ hoa b, Gạch bớt 2 con kiến Bài 2: Nối với số thích hợp Hướng dẫn HS làm Theo dõi Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp - Chơi trò chơi: ( Mối nhóm 3 em) Thời gian chơi: 3 – 5 phút Luật chơi: Như trò chơi tiếp sức ( Em trên làm xong xuống, em sau bước lên chơi tiếp) - Lần 1 chơi thử ( Các bạn khác bổ xung - Cả lớp cùng chơi III/ Củng cố dặn dò Hệ thống bài Nhận xét giờ học Thủ công Xé dán hình vuông A/ Mục tiêu: Giúp HS biết cách xé , dán hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa Hình dán có thể chưa phẳng B/ Đồ dùng dạy học: Bài mẫu, giấy màu, hồ, vở thủ công C/ Các hoạt động dạy – học. I/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II/ Bài mới 1/ Treo bài mẫu Hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét - HS quan sát Những đồ vật trong gia đình em có dạng - Bàn, ghế, mặt bàn hình vuông 2/ Hướng dẫn HS cách vẽ a, Hình vuông: Hình vuông có mấy cạnh - Có 4 cạnh - Các cạnh đó như thế nào? - Các cạnh đó đều bằng nhau - Hướng dẫn cách vẽ: Lật mặt sau tờ giấy màu đánh dấu 4 điểm. Nối 4 điểm để đươc 1 hình vuông b, Hướng dẫn HS hướng dẫn trình bày sản phẩm Bôi hồ lên mặt trái của giấy màu ( Bôi đều không ra ngoài...) Đặt sản phẩm ngay ngắn trên trang vở thủ công đặt tờ giấy mỏng lên trên sản phẩm xoa nhẹ 3/ Cho HS thực hành vẽ, xé hình vuông - Thực hành: 25 phút Hướng dẫn HS yếu III/ Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học Thu dọn vệ sinh nơi học Thứ năm ngày..tháng..năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập A/ Mục tiêu: Học sinh biết Đọc, viết được: i, a, m, n, d, đ, t, th Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “ Cò đi lò dò” B/ Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy – học I/ Kiểm tra bài cũ Viết: t, th, tổ, thỏ Đọc bài 15 trong SGK II/ Bài ôn Giới thiệu tiếng đa - Yêu cầu HS phân tích tiếng đa Âm đ đứng trước, âm a đứng sau - Yêu cầu HS nêu các âm đã học Từ bài 12 đến bài 16 - t, th, m, n, d, đ - Yêu cầu HS đọc tên chữ cái các âm vừa nêu - m: em mờ d: dê t: tê - n : en nờ đ: đê * Treo bảng ôn - Đọc chữ ở hàng ngang, cột dọc Hướng dẫn học sinh ghép bảng ôn - Làm theo yêu cầu - Đọc chữ trong bảng ôn * Treo bảng ôn Hướng dẫn HS ghép và đọc chữ trong bảng ôn - Làm theo yêu cầu * Giới thiệu từ ứng dụng - Tò mò Da dẻ - Đọc ( phân tích, đánh vần) - Lá mạ Thợ nề * Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng - Đọc “ Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ” Tiết 2 3/ Luyện tập a/ Luyện đọc - Đọc bảng lớp 15 em - Đọc SGK 20 em. b/ Luyện viết Hướng dẫn HS viêt: Tổ cò, lá mạ Mở vở tập viết và viết theo hướng dẫn c/ Kể chuyện - Kể lần 1 Theo dõi . - Kể lần 2 : Kể theo tranh - Hướng dẫn học sinh kể Tranh 1 : Anh nông dan gặp cò ở đâu ? Trên đường đi làm về . Anh nông dân mang cò đi đau ? Mang cò về nhà chạy chữa . Tranh 2 : Anh nông dân đã chăm sóc cò như thế nào ? - Anh nông dân đã chăm sóc cò rất chu đáo cò rất mau bình phục . Để trả ơn anh nông dân cò đã làm gì ? - Cò đi lò dò quanh nhà bắt Sâu bọ , ruồi muỗi . Tranh 3 : Cò có nhớ nhà không và anh nông dân đã nói gì với cò ? - Cò rất nhớ nhà , anh nông Tranh 3 : vào nhữngngày đẹp trời cò đã làm gì ? đã khuyên cò trở về nhà . - Rủ ban bè về thăm anh Nông dân . III/ Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học . Tự nhiên và xã hội Bảo vệ mắt và tai A/ Mục tiêu: Học sinh biết Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai Đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai như: Bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai B/ Đồ dùng dạy – học: Sách, sách bài tập môn tự nhiên và xã hội C/ Các hoạt động dạy – học I/ Kiểm tra bài cũ - Chúng ta nhận biết được các đồ vật Hai học sinh trả lời xung quanh nhờ các bộ phận nào của cơ thể? II/ Bài mới * Khởi động cho học sinh hát bài “Rửa mặt như mèo” * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Chia nhóm cho HS thảo luận theo ND Việc làm của các bạn đó đúng - Nhận nhóm và thảo luận theo nhóm 3 hay sai? Vì sao? Muốn bảo vệ mắt và tai ta phải làm gì? Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Tranh 1 đúng vì ánh sáng chiếu vào mắt thảo luận sẽ có hại cho mắt - Thường xuyên đến bác sĩ kiểm tra mắt Kết luận hoạt động 1 * Hoạt động 2: Làm việc với SGK ( Tương tự hoạt động 1) * Hoạt động 3: Đóng vai - Hùng đi học về thấy em trai đang chơi - Phân vai, nêu cách xử lí Trò chơi đánh nhau bằng kiếm - Bổ xung ý kiến của bạn vừa phát biểu Nếu là em, em sẽ xử lí thế nào? - Bạn anh đến chơi mang theo một băng nhạc hay, hai anh mở to để nghe Lan đang ngồi học cạnh đó. Nếu là Lan Em sẽ nói gì? III/ Củng cố dặn dò: Hệ thống bài Nhận xét giờ học ÂM NHạC: ÔN TậP BàI HáT:MờI BạN CùNG VUI MúA CA Thứ ngày..tháng..năm 2009 Tập viết Lễ, cọ, bờ, hổ Mục tiêu Viết đúng các chữ : lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve kiểu chữ thường , cỡ vừa . Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết . II. Chuẩn bị Các mẫu chữ phóng to III. Hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng viết: e, b - Dưới lớp học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Ghi tên bài b) Hướng dẫn học sinh viết bài: - Giáo viên đưa ra các chữ viết mẫu phóng to cho học sinh quan sát: lễ, cọ, bờ, hổ - Học sinh quan sát chữ mẫu - Nhận xét các mẫu cỡ chữ - Vị trí của các con chữ - Giáo viên viết mẫu lên bảng lễ, cọ, bờ, hổ - Học sinh tập viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh - Học sinh viết bài vào vở - Giáo viên thu hồi bài chấm IV. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Về viết lại mỗi tiếng 1 dòng Tập viết Mơ , do ta , thơ . A/ Mục tiêu : Học sinh biết Viết đúng các chữ : Mơ , do, ta, thơ , thợ mỏ kiẻu chữ thường , cỡ vừa theovở tập viết Học sinh khá, giỏiviết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết . B/ Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy – học I/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, bút của học sinh. II/ Bài mới - Hướng dẫn HS đọc bài và nêu nhận xét về - Làm theo hướng dẫn độ cao, vị trí dấu thanh và khoảng cách của các con chữ trong dòng. - Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con - Viết theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Cho HS đọc lại từng dòng của bài viết - Hướng dẫn HS viết bài vào vở - Viết bài * Thu chấm - 15 em nộp bài Nhận xét bài viết. III/ Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học Toán :Số 6 A/ Mục tiêu: Giúp HS Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số;đọc, đếm được từ 1 đến 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. B/ Đồ dùng dạy – học: 1 số nhóm đồ vật có số lượng là 6. C/ Các hoạt động dạy học I/ Kiểm tra bài cũ II/ Bài mới 1/ Giới thiệu số 6 VD1: 5 quả cam thêm 1 quả cam Là 6 quả cam là mấy quả cam? - năm que tính thêm 1 que tính Là 6 que tính là mấy que tính? 5 thêm 1 bằng mấy? = 6 để chỉ những nhóm đơn vị có số lượng 6 người ta dùng chữ số 6 Giới thiệu: 6 và 6 Đọc 6, 6 Hướng dẫn HS viết số 6 Viết bảng: *Nhận biết thứ tự các số Đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6 1, 2, 3, 4, 5, 6 Đọc: 6, 5, 4, 3, 2, 1 6, 5, 4, 3, 2, 1 - Liền trước số 6 là số nào? - Là số 5 Liền sau số 5 là số nào? - Là số 6 - Yêu cầu tách 6 thành 2 phần 6 6 6 5 1 4 2 3 3 Đọc 6 gồm 5 và 1 2, Luyện tập Bài 1: Điền số vào. 1,, 3, , 5, 6, , 4, 2, Bài 2: Điền số ( >, <, . ) vào chỗ . 3 .2 4 ..2 5 .6 6..3 Lưu ý: 4 5 5 6 4 .5 .6 III/ Củng cố dặn dò: Hệ thống dặn dò Nhận xét giờ học Mĩ THUậT : Vẽ HìNH TAM GIáC Thể dục đội hình, đội ngũ, trò chơi I. Mục đích - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản, đúng, nhanh - Học quay phải, quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh. - Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. II. Địa điểm - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. III. Nội dung 1. Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến nọi dung, yêu cầu buổi tập. - Giáo viên tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành 3 hàng ngang. - Đứng vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, Sau mỗi lần Giáo viên nhận xét. Cho học sinh giải tán rồi tập hợp. - Quay phải, quay trái 3 đến 4 lần. - Ôn tập tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái 2 lần. - Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: