Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15 đến 68 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15 đến 68 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 - Hệ thống hoá các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tra bảng để tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc

 3. Thái độ: Tích cực làm việc.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp.

C. CHUẨN BỊ:

 * Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình.

 * Học sinh: Hoàn thành nhiệm vụ bài cũ.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác MNK vuông tại M. Hãy viết các tỉ số LG của góc N, K.

3. Nội dung bài mới:

 a) Đặt vấn đề: Chúng ta đi hệ thống lại kiến thức của chương thông qua giải một số bài tập.

 b) Triển khai bài dạy:

 

doc 89 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15 đến 68 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: / /2011
Tiết 15
 §5. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI(t2) 
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) 
	- Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
	- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
	3. Thái độ: Tích cực ứng dụng Toán học vào thực tế
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
	* Giáo viên: Dụng cụ đo đạc cho các nhóm học sinh.
	* Học sinh: Nghiên cứu bài học, cách sử dụng dụng cụ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
	3. Nội dung bài mới:
	 a) Đặt vấn đề: Làm thế nào để xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
	 b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Chuẩn bị thực hành: 
Yêu cầu: Tổ trưởng bào cáo việc chuẩn bị dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
 Gv: Giao mẫu báo cáo cho các tổ.
2. Thực hành: 
 Gv đưa hs tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ.
 Gv kiểm tra kỷ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm.
 Vào lớp hoàn thành báo cáo.
 Cuối giờ gv thu báo cáo của các tổ.
1. Chuẩn bị thực hành:
BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ LỚP
1) Xác định chiều cao:
 Hình vẽ: a) Kết quả đo đạc
 CD = 
 =
 OC =
 b) AD = AB + BD
2) Xác định khoảng cách:
 Hình vẽ: a) Kết quả đo:.
 Kẻ Ax AB
 Lấy C Ax
 Đo AC = 
 Xác định 
ĐIỂM THỰC HÀNH
STT
Tên hs
Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
Ý thức kỷ luật (3đ)
Kỷ năng thực hành (5đ)
Tổng sô (10đ)
2. Học sinh thực hành:
 Các tổ thực hành hai bài toán.
 Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo và tình hình thực hành của tổ.
 Sau khi thực hành các tổ trả dụng cụ cho phòng thiết bị.
4. Củng cố: 
- Thu dọn nơi làm thực hành.
- Để đo chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, ta tiến hành ntn?
5. Dặn dò: 
Ôn lại các kiến thức đã học, làm các câu hỏi ôn tập chương.
Làm bài tập 33; 34; 35; 36, sgk.
	Tiết sau: “Ôn tập chương I”
Tiết 16 	 Ngày soạn: 	 / /2011
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Hệ thống hoá các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tra bảng để tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc
	3. Thái độ: Tích cực làm việc.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình.
	* Học sinh: Hoàn thành nhiệm vụ bài cũ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác MNK vuông tại M. Hãy viết các tỉ số LG của góc N, K.
3. Nội dung bài mới:
	 a) Đặt vấn đề: Chúng ta đi hệ thống lại kiến thức của chương thông qua giải một số bài tập.
	 b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC 
1. Ôn tập lí thuyết: 
 Gv đưa bảng phụ có ghi: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
 Hs lên bảng điền vào chỗ trống () để hoàn chỉnh các hệ thức, công thức.
 Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
 Tính chất của các tỉ số lượng giác?
 Cho hai góc và phụ nhau thì
 Sin = ? tg = 
 Cos = ? cotg = 
 Cho góc nhọn ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc .
 Khi tăng từ 00 đến 900 thì đại luợng nào tăng? giảm?
2. Luyện tập: 
 Gv đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây?
 Hệ thức nào đúng? Gọi hs trả lời ?
 Hệ thức nào không đúng?
 Gv vẽ hình lên bảng:
 chính là tỉ số lượng giác nào?
 Từ đó hãy tính góc và ?
c’
b’
h
b
c
A
a
C
B
1. Ôn tập lí thuyết:
 b2 = a.b’
 c2 = a.c’
 h2 = b’.c’
 Sin = cos
 Cos = sin
 0 < sin < 1 sin2 + cos2 = 1
 0 < cos < 1 tg.cotg = 1
2. Luyện tập:
Bài tập 33:
a) C. b) D. c) C.
Bài tập 34:
b
c
A
a
C
B
 + = 900 .
 = 900 – 
 = 900 – 34010’ = 55050’
4. Củng cố: 
- Triển khai HS nhắc lại các kiến thức đã ôn.
- Hs làm bài tập sau:
 Cho tam giác vuông MNP () có MH là đường cao, 
 Kết luận nào sau đây đúng?
5. Dặn dò: 
 - Ôn tập theo bảng “tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.
 -Làm bài tập 38; 39; 40, sgk.
 - Tiết sau: “Ôn tập chương (t2)
Tiết thứ 17 Ngày soạn: 	 / /2011
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 - Rèn kỹ năng dựng góckhi biết một tỉ số lượng giác của nó, kỷ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
 - Giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải tam giác vuông.
	3. Thái độ: Tích cực suy luận tính toán, chứng minh hình học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
	* Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình.
	* Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, ôn tập kiến thức.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Với tam giác vuông cơ bản, hãy viết CT tính các cạnh góc vuông b và c?
3.Nội dung bài mới:
	 a) Đặt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta ôn tập tiếp các kiến thức trong chương I .
	 b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC 
1. Lý thuyết: (10’)
Gv vẽ hình 37 lên bảng.
Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b và c theo cạnh huyền a và tỷ số lượng giác của các góc B và C ?
Hs lên bảng viết .
Gv nhận xét,bổ sung.
2. Bài tập (25’)
Gv nêu NỘI DUNG KIẾN THỨC của bài tập 40 sgk.
 Hs làm bài tập 40, sgk.
Hãy tính AC?
Từ đó hãy tính chiều cao của cây?
Kết luận?
 Gv đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
 Hs nêu cách tính theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 Tính IA?
 Tính IB?
 AB = IA – IB?
 Gv vẽ lại hình cho hs dễ hiểu.
 Trong tam giác vuông ACE tính cos 500 .
 Tính CE?
 Trong tam giác vuông FDE tính sin 500 ?
 Tính DE?
 Tính CD?
b
c
A
a
C
B
1. Lý thuyết:
Cho tam giác ABC 
Vuông tại A .Góc 
nhọn B và C .
Khi đó ta có :
 b = a.sin B = a.cos C
 b = c.tg B = c.cotg C
 c = a.sin C = a.cos B
 c= b.tg C = b.cotg B
Bài tập 40 sgk:
350
1,7
30
B
E
A
C
D
Trong tam giác vuông
ABC: AC = AB.tg B = 30. tg 350 
 30. 0,7 21m.
 AD = BE =1,7m.
 Chiều cao của cây là:
CD = CA + AD
= 21 + 1,7
= 22,7m
150
500
380
K
A
I
B
 Bài tập 38sgk:
 IB = IK.tg (500 + 150)
 = IK.tg 650 
 IA = IK.tg 500.
 AB = IB – IA
 = IK.(tg 650 – tg 500)
 = 380.0,95275
 362m.
Bài tập 39 sgk.
20
500
5
A
B
C
D
E
Ta có :
 Trong tam giác
vuông ACE.
 cos 500 = 
 31,11m
 Trong tam giác vuông FDE có:
 Vậy CD = 31,11 – 6,53 = 24,6m.
4.Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức cần nhớ của chương.
Hướng dẫn giải các bài tập còng lại sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs qua giờ ôn tập.
5. Dặn dò: 
- Ôn tập các kiến thức trong chương.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra một tiết”
Tiết 18 	 Ngày soạn: / /2011
KIỂM TRA CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Vận dụng kiến thức đã học trong Chương I, thực hiện các BT kiểm tra.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, suy luận hình học.
	3. Thái độ: Tích cực, nghiêm túc làm việc.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra – đánh giá
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Đề kiểm tra cho HS
	* Học sinh: Ôn tập kỹ kiến thức chương I.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
	 a) Đặt vấn đề:
	 b) Triển khai bài dạy: KIỂM TRA (43’)
MA TRẬN ĐIỂM:
Các chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
2
2
2
4
4
6
2. Tỉ số lượng giác
1
4
1
4
Tổng
2
2
2
4
1
4
5
10
ĐỀ SỐ 1: (Đề lẻ)
Đề ra:
Câu 1:(2đ) Viết hệ thức liên hệ giữa: 
a) Cạnh góc vuông và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. 
b) Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
vẽ hình minh họa.
Câu 2:(4đ) Tính x và h trong hình bên:
Câu 3:(4đ) Cho vuông tại A, có cạnh huyền BC = 12 và . 
Hãy giải tam giác vuông ABC. (Biết )
Đáp án và thang điểm:
Câu 1: Các hệ thức:
a) (1đ) 
b) (1đ) 
Câu 2: Tính x và h trong hình bên:
Ta có: 
 (2đ) 
Do đó: HC = BC – BH = 20 – 5 = 15
Mặt khác, ta có:
 (2đ) 
Câu 4: Vẽ đúng hình được 	 (1đ) 
Ta có: (1đ) 
Áp dụng định lí, ta có: 
AB = BC.cosB = 12.cos500 7,7	 (1đ) 
AC = BC.sinB = 12.sin500 9,2	 (1đ) 
ĐỀ SỐ 2: (Đề chẵn)
Đề ra:
Câu 1:(2đ) Viết hệ thức liên hệ giữa:
a) Hai cạnh góc vuông, cạnh huyền và đường cao tương ứng. 
b) Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
Vẽ hình minh họa.
Câu 2:(4đ) Tính x và h trong hình bên:
Câu 3:(4đ) Cho vuông tại A, có cạnh huyền BC = 12 và . 
Hãy giải tam giác vuông ABC. (Biết )
Đáp án và thang điểm:
Câu 1: Các hệ thức:
a) bc = ah 	(1đ) 
b) (1đ) 
Câu 2: Tính x và h trong hình bên:
Ta có: 
 (2đ) 
Do đó: HC = BC – BH = 20 – 5 = 15
Mặt khác, ta có:
 (2đ) 
Câu 4: Vẽ đúng hình được 	 (1đ) 
Ta có: (1đ) 
Áp dụng định lí, ta có: 
AB = BC.cosB = 12.cos500 7,7	 (1đ) 
AC = BC.sinB = 12.sin500 9,2	 (1đ) 
V. Dặn dò: (1’) Nghiên cứu trước bài học: §1. Sự xác định đường tròn 
Ngày soạn: 	27/10/2010
Ngày dạy: 	30/10/2010
CHƯƠNG II – ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 - §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
Hs biết được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.
Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
Biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận hình học.
	3. Thái độ: Tích cực, tỉ mỉ, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Compa, thước thẳng
	* Học sinh: Nghiên cứu trước bài học, compa, thước thẳng.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
	 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 1. Nhắc lại về đường tròn (8’)
Hs vẽ đường tròn tâm O bán kính R?
 Nêu định nghĩa đường tròn?
 Dùng bảng phụ giới thiệu ba vị trí của ... ỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Thể tích hình cầu được tính theo công thức nào?
 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
 4. Thể tích hình cầu: (15’)
Gv lấy mô hình “hình 106” để làm thí nghiệm.
 Hs làm thí nghiệm.
 Cả lớp quan sát thí nghiệm.
 Hs rút ra nhận xét qua thí nghiệm.
 Từ đó hãy nêu ra công thức tính thể tích của hình cầu qua thể tích của hình trụ?
 Gọi hs nhắc lại Vhình trụ ?
 Vậy Vhình cầu = ?
 Hs nhận xét, bổ sung.
5. Áp dụng (15’) 
Gv nêu NỘI DUNG KIẾN THỨC bài toán.
 Hs nêu công thức tính Smc , Vhc ?
 Gọi hs lên bảng làm.
 Chú ý đơn vị.
4. Thể tích hình cầu:
 Công thức:
 R: bán kính hình cầu
 Ví dụ:
 Hãy điền vào bảng sau:
Rhìnhcầu
0,3
6,21
0,283
100
6
50
Smặtcầu
1,13
484,37
1
125600
425,2
3140
Vhìnhcầu
0,11
1002,64
0,09
4186666,7
904,3
523333,3
 Bài làm:
 Ta có: Thay số vào:
 TH1 : R = 0,3 mm Smặtcầu = 1,13 mm2
 Tương tự
 Ta có : Thay số vào ta có:
 TH1 : R = 0,3 mm Vhìnhcầu = 0,11 mm3
 Các trường hợp còn lại làm tương tự.
IV. Củng cố : (9’)
Nhắc lại công thức tính thể tích của hình cầu.
Hướng dẫn làm bài tập 32; 33, sgk.
V. Dặn dò: (1’)
Học thuộc theo sgk.
Làm bài tập 33; 35; 36, sgk.
Tiết sau: “Luyện tập”.
Ngày soạn: 	 26/04/2011
Ngày dạy: 	 28/04/2011
Tiết 64. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
Củng cố lại các khái niệm về hình cầu.
Sử dụng các công thức tinh diện tích, thể tích của mặt cầu, hình cầu để tính các bài tập có liên quan.
Rèn luyện cách vẽ hình, tính toán.
B. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, vấn đáp
C. Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, thước thẳng.
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp :
II. Bài củ: Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề : 
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
 Gv giới thiệu bài toán.
 Gọi hs lên bảng vẽ hình?
 Nhận xét hình gồm những hình nào?
 Hs tính thể tích từng hình một?
 Cộng các thể tích đó lại?
 Kết luận?
 Hs khác nhận xét.
 Gv nhận xét, đánh giá.
 Hs tóm tắt NỘI DUNG KIẾN THỨC bài toán.
 Nhận xét chiều cao của hình trụ và bán kính của hình cầu?
 Từ đó viết hệ thức giữa h, x và a?
 Tương tự hãy tính Vhìnhtrụ ? Vhìnhcầu ?
 Tính V?
 Gv chốt lại vấn đề.
 Gv nêu NỘI DUNG KIẾN THỨC bài toán.
 Hs lên bảng điền vào ô trống.
 Hs khác nhận xét.
 Gv nhận xét, đánh giá.
3,62
1,8
Bài tập 35:
 Giải:
 Ta có thể 
tích của bồn 
chứa xăng gồm tổng hai thể tích của hình trụ và hình cầu.
 Vhìnhtrụ = Sđáy.h
 Với h = 3,62 m. Sđáy = r2 = 2,54 m2
 Vhìnhtrụ = 3,62 . 2,54 = 9,21 m3 
Vhìnhcầu = = 3,05m3
 Vậy V = 9,21 + 3,05
 = 12,26 m3 .
A
A’
O’
O
2x
h
Bài tập 36:
 a) Ta có bán kính hình cầu 
là x. Nên: h + 2x = 2a
 b) Hình bên gồm hai hình,
hình cầu và hình trụ. Nên:
Bài tập 33:
 Điền vào chỗ trống:
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả khúc côn cầu
Đường kính
42,7
7,32
Độ dài đường tròn lớn
134,08
23
Diện tích
57,25
168,25
Thể tích
40,74
205,26
IV. Củng cố : (4’)
Nhắc lại các công thức tính Sxq, V của các hình đã học.
Hướng dẫn làm bài tập 37, sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài đã giải.
Giải các bài tập ôn tập sgk.
Tiết sau: “Ôn tập chương IV”.
Ngày soạn: 	 03/05/2011
Ngày dạy: 	 05/05/2011
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiêu: 
Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu.
Hệ thống các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích.
Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
B. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, thước thẳng.
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp :
II. Bài củ: (4’) Trả lời câu hỏi 1 sgk.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : 
2. Bài mới : 35’
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
 Gv treo bảng phụ vẽ hình bài 38 lên bảng.
 Gọi hs tính thể tích từng hình trụ?
 Tính thể tích hình đã cho?
 Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn.
 Gv nhận xét, đánh giá.
 Gv nêu NỘI DUNG KIẾN THỨC bài toán.
 Gọi hs lên bảng vẽ hình.
 Hãy nêu công thức tính Stp của hình bên?
 Gọi hs lên bảng tính Sxq ? Sđ ?
 Tương tự như vậy với câu b.
 Gọi hs lên bảng làm bài.
 Gv nhận xét bổ sung.
 Nhận xét hình bên gồm bao nhiêu hình mà chúng ta đã biết tính thể tích?
 Nêu công thức tính thể tích hình trụ, hình nón?
 Áp dụng vào để tính?
 Gọi hs lên bảng làm bài.
 Cho hs khác nhận xét.
 Gv nhận xét, đánh giá
Bài tập 38: sgk.
 Hình trụ có đường kính đáy là 11cm, chiều cao là 2cm. Khi đó:
 V1 = 60,5. cm3.
 Hình trụ có đường kính đáy là 6cm, chiều cao là 7cm. Khi đó:
 V1 = 63. cm3.
 Vậy thể tích hình cần tính là :
 V = V1 + V2 = 60,5. + 63. 
 = 123,5 cm3 
Bài tập 40: sgk
 a) Ta có:
 Sxq = rl = .2,5.5,6
 43,96
 Sđ = r2 = (2,5)2 
 19,625
 Stp = Sxq + Sđ 
 63,585
 b)Sxq = rl = .3,6.4,8 54,26
 Sđ = r2 = (3,6)2 40,69
 Stp = Sxq + Sđ 94,95
Bài tập 42: sgk
 Hình cần tính thể tích gồm một hình trụ và một hình nón.
8,1cm
5,8cm
14cm
 Thể tích hình trụ 
có r = 7cm, h = 5,8:
 V1 = 72.5,8
 = 284,2 (cm3)
 Thể tích hình nón 
có r = 7cm, h =8,1:
 V2 = 1/3.72.8,1 
 = 132,3 (cm3)
 Vậy V =V1 + V2 = 416,5.
IV. Củng cố : (4’)
Huớng dẫn hs giải bài tập 43, sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài đã giải.
Giải các bài tập còn lại.
Tiết sau: “Ôn tập chương IV (t2)”.
Ngày soạn: 	 03/05/2011
Ngày dạy: 	 05/05/2011
Tiết 66. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (TT)
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao....). Hệ thống háo các công thức tính diện tích, thể tích...của hình trụ, hình nón, hình cầu
 2. Kỹ năng: Xác định các yếu tố trong hình trụ, hình nón, hình cầu. Tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.
	3. Thái độ: Tính hệ thống
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, dụng cụ vẽ hình.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (9’) Hãy viết các CT tính Sxq và V của hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề:
	 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Bài 41 sgk/129
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
B. Bài tập
Bài 41 sgk/129
HĐ2: Bài 43 sgk/130
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 43 sgk/130
HĐ3: Bài 45 sgk/131
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 45 sgk/131
IV. Củng cố: (4’) Gv triển khai Hs nhắc lại các kiến thức đã ôn.
V. Dặn dò (1')
 	Về nhà ôn tập và thực hiện bài tập: 44 sgk/130, 33, 34 sbt/130
Ngày soạn: 	 03/05/2011
Ngày dạy: 	 05/05/2011
Tiết 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố và hệ thống:
Các kiến thức về tỉ số lương giác của góc nhọn, một số hệ thức trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Giải tam giác vuông. Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giải bài tập
3. Thái độ: phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính hệ thống
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, dụng cụ vẽ hình.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho tam giác ABC vuông tại A, hãy viết các tỉ số LG của góc B?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề:
	 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
HĐ1: Bài tập 2 sgk/134 (14')
GV: Gợi ý: kẻ AH vuông góc với BC
HS: AB=
GV: Yêu câu học sinh giải thích? 
HS: Kẻ AH vuông góc với BC. Khi đó tam giác AHC vuông tại H và góc C bằng 300 nên AH bằng một nửa AC hay AH=4 và tam giác AHB vuông cân tại H nên AB=
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 2 sgk/134
Tam giác ABC có góc B bằng 450 và góc C bằng 300, AC = 8. AB = ?
HĐ2: Bài tập 4 sgk/134 (15')
Gợi ý: Tính AB theo BC, tính AC theo BC, tính tgB = 
GV: SinA = 2/3ÞAB = ?BC
HS: SinA = 
GV: Theo định lý Pitago AC = ?
HS: 
GV: TgB = ?
HS: TgB = 
Bài 4 sgk/134
Tam giác ABC vuông tại C có 
SinA= 2/3. TgB = ? 
HĐ3: Bài tập 5 sgk/134 (14')
Gợi ý tính HA, tính diện tích tam giác theo công thức
GV: AC2 = ?
HS: AC2 = AH.AB (*)
GV: Đặt x = AH. Dựa và hệ thức này tìm x. AC có độ dài bao nhiêu? AB bằng độ dài x cộng với bao nhiêu?
HS: AC = 15 cm, AB = x + 16 
GV: Thay vào (*) ta có, phương trình ẩn x như thế nào?
HS: x2 + 16x - 225 = 0 
GV: Tìm x ?
HS: x = 9 hoặc x = -25
GV: AH = ?
HS: AH = 9 cm
GV: SABC = ?
HS: SABC = 150 cm2 
Bài tập 5 sgk/134
Tam giác ABC vuông tại C có AC = 15 cm. Đường cao CH chia AB thành hai đoạn AH và HB. Biết HB = 16 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
IV. Củng cố: (4’) Gv triển khai Hs hệ thống lại các kiến thức đã ôn.
V. Dặn dò (1')
 	Về nhà ôn tập và thực hiện bài tập: 1, 3, 6 sgk/134 - Tiết sau ôn tập tiết
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về đường tròn
	2. Kỹ năng: Chứng minh hai góc bằng nhau, hai dây cung bằng nhau, hai cung bằng nhau, tứ giác nội tiếp, hệ thức về độ dài. Giải bài toán quỹ tích. Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
	3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình.
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, dụng cụ vẽ hình.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy phát biểu định lí về sự liên hệ giữa cung và dây?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề:
	 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
HĐ3: Bài 1 (20')
GV: Yếu cầu học sinh thực hiện bài tập 97sgk/105
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 1
GT: DABC vuông tại A, M thuộc AC
KL: a) ABCD là tứ giác nội tiếp
b) ÐABD=ÐACD
c) CA là tia phân giác của ÐSCB
HĐ2: Bài 2 (Bài tập 15 sgk/136) (23')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 2 (15 sgk/136)
GT: Tam giác ABC cân tại A, BC < AB
KL: a)BD2 = AD.CD
 b) BCDE là tứ giác nội tiếp
 c) BC//DE
IV. Củng cố: Gv triển khai HS nhắc lại các kiến thức đã ôn	
V. Dặn dò: (1')
 	Về nhà thực hiện bài tập: 7, 8, 12 sgk/135 - Tiết sau ôn tập tiếp
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §
Ngày soạn: 	 /05/2011
Ngày dạy: 	 /05/2011
Tiết - §

Tài liệu đính kèm:

  • docHH16 -.doc