Giáo án tự chọn Hình học Lớp 9 - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 9 - Năm học 2011-2012

Họat động của thầy và trò NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức

LUYỆN TẬP

Bài 9 tr 70 SGK (18’) BT9:

(Đề bài đưa lên bảng)

GV hướng dẫn HS vẽ hình

Chứng minh rằng :

a. Tam giác DIL là một tam giác cân. a.

GV: Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì Chứng minh DI = DL

- Tại sao DI = DL ? - Xét tam giác vuông DAI và DCL có

 DA=DC (cạnh hình vuông)

 cùng phụ với

 

  DAI =  DCL (g c g)

  DI = DL   DIL cân.

b. Chứng minh tổng. b.

 không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB =

Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy

 = (không đổi)

 

  = không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 1. LUYỆN TẬP
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1)
A. MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức: Phụ đạo HS giải quyết các BT về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng suy luận, chứng minh hình học.
	3. Thái độ: Tích cực và tự giác làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Hệ thống BT, dụng cụ vẽ hình.
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, nắm vững các định lí. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Để củng cố các hệ thức trên, ta vào giải quyết các BT liên quan.
	 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
HĐ1: Nhắc lại các hệ thức: 
- Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 
- Phát biểu các định lý ứng với các hệ thức?
HĐ2: Bài tập 6 sgk/69 
GV:Cạnh huyền BC = ?
GV: AB2 = BC.?
HS: AB2 = BC.BH
GV: Thay số ta có AB2 = ? 
	Suy ra AB = ?
HS: AB2 = 3 Suy ra AB = 
GV: Tương tự: AC = ?
HS: AC = 
GV: Suy nghĩ tìm cách tính khác ?
HS: Tính BC. Dùng định lý Pitago tính AB, AC
GV: Đánh giá, điều chỉnh
HĐ3: Bài tập 7 sgk/69 
GV: Trình bày cách vẽ ?
HS: Cách 1: Vẽ đoạn thẳng BC có độ dài bằng a+b. Vẽ nửa đường tròn đường kính BC. Trên nửa đường tròn lấy điểm A. Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H. x = AH
HS: Vẽ nửa đường tròn đường kính EF=b. trên EF lấy điểm K sao cho EK = a. Trên nửa đường tròn lấy điểm D. Vẽ đường thẳng qua K vuông góc với EF cắt nửa đường tròn tại D. x = DE.
GV: Đánh giá, điều chỉnh. Nhắc học sinh chú ý ở cách 2, a < b. Ở cả 2 cách vẽ DABC và DDEF là tam giác gì ? Vì sao ?
HS: DABC vuông tại A, DDEF vuông tại D 
GV: Đánh giá, điều chỉnh. DABC vuông tại A nên theo hệ thức hai ta suy ra: x2 = ?
HS: x2 = a.b
GV: DDEF vuông tại D suy ra x2 = ?
HS: x2 = a.b
GV: Đánh giá, điều chỉnh
b2 = a.b'
c2 = a.c'
h= b'.c'
a.h=b.c
Bài 6
AB2 = BC.BH
Suy ra AB2 = 3 
hay AB = 
Bài 7
Cách 1:
Do OA=OB=OC
nên DABC vuông tại A.
Suy ra: x2 a.b
Cách 2: (a < b)
Do OE=OF=OD 
Nên DDEF vuông tai D.
x
Suy ra: x2 = b.a
IV. Củng cố: (4’) 
Hãy vẽ tam giác cơ bản và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
V. Dặn dò: (1’)
- Ghi nhớ các hệ thức đã học. 
- Giải quyết các BT còn lại SGK.
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 2. LUYỆN TẬP
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T2)
A. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Phụ đạo HS giải quyết các BT về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng suy luận, chứng minh hình học.Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 
	3. Thái độ: Tích cực và tự giác làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở , vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ :
- GV : 	Bảng phụ, ghi sẳn đề bài 
Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. 
- HS : 	Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
Thước kẻ, compa, êke. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I/ Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, độ chuyên cần
II/ Bài cũ : (5’) viết lại 5 hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
III/ Bài mới : (30’)
Họat động của thầy và trò
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức 
LUYỆN TẬP 
Bài 9 tr 70 SGK (18’)
BT9:
(Đề bài đưa lên bảng)
GV hướng dẫn HS vẽ hình
Chứng minh rằng : 
a. Tam giác DIL là một tam giác cân. 
a.
GV: Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì 
Chứng minh DI = DL
- Tại sao DI = DL ? 
- Xét tam giác vuông DAI và DCL có 
DA=DC (cạnh hình vuông)
 cùng phụ với 
Þ DDAI = D DCL (g c g) 
Þ DI = DL Þ D DIL cân. 
b. Chứng minh tổng. 
b.
 không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
= 
Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy 
= (không đổi)
Þ = không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
Bài toán có NỘI DUNG KIẾN THỨC thực tế. 
Bài 15 tr 91 SBT(17’)
BT15(sbt)
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng)
Trong tam giác vuông ABE có BE=CD=10m
AE=AD-ED = 8-4=4m
AB= (đ/l Pytago)
= » 10,77 (m)
Tìm độ dài AB của lăng chuyền
IV. CỦNG CỐ: (2’)
- Hệ thống lại toàn bộ NỘI DUNG KIẾN THỨC các dạng bài tập đã học.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 14, 16 SGK. 
V. DẶN DÒ: (1’)
- Ôn lại các hệ thức đã học. 
	- Bài tập về nhà số 14, 16, 17, 18, 20 SBT tr 91, 92
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 3. LUYỆN TẬP
 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (t1)
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác cơ bản. 
2. Kỹ năng: Rèn cho HS dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ: Tích cực và tự giác làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề. Trực quan. Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức nhọn trong tam giác vuôngđã học, tỉ số lượng giác cuả hai góc phụ nhau. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài cũ. (4’) Dựng góc nhọn α biết tgα = 
III, Bài mới: Hoạt động: Luyện tập (35 phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
 Bài tập 13 (a, b) Tr 77 SGK.
Dựng góc nhọn α, biết
a, Sinα = 
GV yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình.
HS: Nêu cách dựng
HS cả lớp dựng hình vào vở
+ Chứng minh Sinα = 
Bài tập 14. Tr 77 SGK.
GV: Cho tam giác vuông ABC ( vuông tại A ) góc B bằng α Căn cứ vào hình vẽ đó, chứng minh các công thức như bài 14 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp chứng minh công thức:
 + tgα = 
 +cotgα = 
Nửa lớp chứng minh công thức:
 + Tgα.Cotgα = 1.
 + Sin2α + Cos2α = 1
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Sau khoảng 5 phút giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày.
GV: Kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm 
ØBài tập 14. Tr 77 SGK.
GV: Nêu đề bài tập lên bảng.
GV: Biết CosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ?
Dựa vào công thức nào ta tính được CosC?
Tương tự hãy tính:
TgC = ?
CotgC = ?
ØBài tập 13 (a, b) Tr 77 SGK.
Cách dựng:
-Dựng góc vuông xOy, Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
-Trên Oy dựng điểm M sao cho OM = 2.
M
y
x
O
2
3
N
- Dựng cung tròn (M; 3) cắt Ox tại N.
-Góc ONM = α.
ØBài tập 14. Tr 77 SGK.
C
A
B
α
 Bài làm của các nhóm:
tgα = 
 = 
tgα = 
 =
Tgα.Cotgα = . = 1.
Sin2α + Cos2α = 
= = 
ØBài tập 14. Tr 77 SGK.
Góc B và góc C là hai góc phụ nhau.
Vậy SinC = CosB = 0,8.
-Ta có:
Sin2C + Cos2C = 1
 Cos2C = 1 - Sin2C 
 Cos2C = 1 – 0,82 = 0,36
 CosC = 0,6.
Có:
TgC = 
TgC = 
CotgC = 
CotgC = 
IV.Củng cố: (4’)
 Hệ thống lại kiến thức cơ bản và các chách giải dạng toán về tỉ số lượng giác.
V. Dặn dò: (1’)
	Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
	Bài tập về nhà 28; 29; 30; 32 Tr 36 SGK
Tiết thứ 4 Ngày soạn: / /2011
Luyện Tập
 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (t2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Phụ đạo Hs biết cách dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
 - Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một công thức lượng giác đơn giản 
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan .
3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, lôgic trong CM hình học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học, tỉ số hai góc phụ nhau. Chuẩn bị bài tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra trang phục và sĩ số học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:(7’) 
Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau. 
Làm bài tập 13c, d SGK 
III.Bài mới: (30’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm .
- HS: Thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS: Nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét.
Bài tập 
GV: Nêu đề bài tập lên bảng.
GV: Biết CosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ?
Dựa vào công thức nào ta tính được CosC?
Tương tự hãy tính:
TgC = ?
CotgC = ?
Bài tập 15. 
Ta có: vuông ở A =>
Bài tập 
Góc B và góc C là hai góc phụ nhau.
Vậy SinC = CosB = 0,8.
-Ta có:
Sin2C + Cos2C = 1
 Cos2C = 1 - Sin2C 
 Cos2C = 1 – 0,82 = 0,36
 CosC = 0,6.
Có:
TgC = 
TgC = 
CotgC = 
CotgC = 
IV. Củng cố: (4’)
- Nhắc lại các hệ thức lượng đã học.
- Làm bài tập 16 SGK
V. Dặn dò : (1’)
- Ôn tập các hệ thức lượng đã học. 
- Làm bài tập 17 SGK và bài tập ở SBT
	- Nghiên cứu và chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 	13/10/2010
Ngày dạy: 	16/10/2010
Tiết 5. LT: BẢNG LƯỢNG GIÁC
A. MỤC TIÊU:
- Phụ đạo Hs sử dụng MTBT để tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. 
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan .
- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, lôgic trong CM hình học.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn tập cách sử dụng MTBT. Chuẩn bị bài tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra trang phục và sĩ số học sinh
II. Kiểm tra bài cũ:(4’) 
Cho tam giác ABC vuông tại B.
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc A? 
III.Bài mới: (30’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
 - GV: Hướng dẫn hs so sánh.
- HS: So sánh
- GV: Hướng dẫn hs tính.
- HS: Tính và nhận xét.
Bài tập 22: So sánh:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 23: Tính:
a) 
b) 
- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm .
- HS: Thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS: Nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét.
Bài tập 24. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a) Ta có: ; 
=> ; ; ; 
b) Ta có: ; 
=> ; ; ; 
IV. Củng cố: (9’)
- Triển khai HS làm bài tập 25 SGK
V. Dặn dò : (1’)
- Ôn tập cách dùng MTBT. 
- Làm bài tập ở SBT
	- Nghiên cứu và chuẩn bị bài mới : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết thứ 4 
Luyện tập 
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Phụ đạo Hs củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan .
3. Thái độ:Rèn kĩ năng tư duy sáng t ... , Compa, thước; hoàn thành bài cũ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tứ giác thỏa điều kiện gì thì nó là tứ giác nội tiếp?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
1. Bài tập 56: (15’)
Nêu NỘI DUNG KIẾN THỨC bài toán.
 Cho hs suy nghĩ cách chứng minh.
 Gv hướng dẫn hs cách chứng minh.
 Tính Ê theo định nghĩa góc ngoài?
 Biểu diễn 
 Cộng vế theo vế (1) và (2)
 Nhận xét BmD và BnD?
Bài tập 58: sgk (15’)
 Gọi hs lên bảng vẽ hình. Ghi giả thiết, kết luận.
 Gọi hs lên bảng chứng minh câu a.
 Nhận xét các góc , , 
 Suy ra = ?
 Từ đó hãy tính ?
 Cho hs khác nhận xét bổ sung.
 Kết luận tứ giác ABCD?
 Tìm tâm của đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD?
A
m
D
F
n
C
E
B
400
200
O
1. Bài tập 56: sgk.
 Tìm Â;.
 Ta có Ê = (sđAD – sđBC) =400 (1)
 = ½ (Sđ AB – Sđ CD) = 200 (2)
 Cộng vế theo vế (1) và (2) ta có:
 Ê + = ½ (SđAD – sđBC + Sđ AB – Sđ CD)
 600 = ½ [Sđ AD + Sđ AB – (Sđ BC + Sđ CD)].
 600 = ½ (Sđ BmD – Sđ BnD)
 Sđ BnD = 2400 
 = 1200 ; = 600 ;
 Xét ABF có = 1200 ; = 200 
 = 1800 – 1400 = 400 
 Vậy = 1200 ; = 400 ; = 600 ;
 = 1400. 
Bài tập 58: sgk.
 GT: ABC đều; DB = DC; 
 = ½ 
 KL: a) ABCD nội tiếp.
600
2
1
300
600
D
C
B
A
O
 b) Xác định tâm đường tròn nội tiếp 
 Chứng minh:
 a) Ta có: ABC đều.
 = = = 600 
 = 300 
 Mặt khác:
 DB = DC.
 Nên BDC cân 
tại D. Mà = 300 nên
 = 1200 
 + = 1800 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn.
 b) Ta có: = = 900 
 Nên , nhìn AD dưới một góc vuông. Vậy AD chính là đường kính của đường tròn cần tìm.
 Tâm O là trung điểm của AD.
IV. Củng cố: (9’)
Hướng dẫn hs làm bài tập 59, sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
	Làm các bài tập còn lại ở sgk
Ngày soạn: 	06/04/2011
Ngày dạy: 	09/04/2011
Tiết 25. LT: TỨ GIÁC NỘI TIẾP (TT)
A. MỤC TIÊU:
Củng cố khái niệm tứ giác nội tiếp. Tính chất của tứ giác nội tiếp. Điều kiện một tứ giác nội tiếp.
Phụ đạo Hs vẽ tứ giác nội tiếp; Chứng minh một tứ giác nội tiếp.
Vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp trong giải bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Hệ thống bài tập, compa, thước
	* Học sinh: Sgk, Compa, thước; hoàn thành bài cũ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tứ giác thỏa điều kiện gì thì nó là tứ giác nội tiếp?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi gt, kl
HS: Thực hiện
GV: Xét DAED và DBEC ?
HS: ÐAED=ÐBEC (đối đỉnh)
( do AE.EC=BE.ED)
GV: Suy ra hai tam giác đó có quan hệ gì?
HS: DAED đồng dạng DBEC (c.g.c)
GV: Suy ra: ÐDAC ? ÐDBC
HS: ÐDAC = ÐDBC 
GV: Như vậy hai đỉnh kề của tứ giác ABCD cùng nhìn cạnh DC dưới một bằng nhau, suy ra tứ giác ABCD có tính chất gì?
HS: Bốn đỉnh nằm trên một đường tròn chứa cung chứa góc ÐDBC dựng trên đoạn DC
Bài 2: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Biết AE.EC=BE.ED. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
Bài 3 GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl
HS: Thực hiện
GV: ÐEAB ? ÐBCF
HS: Do tứ giác ABCD nội tiếp nên 
ÐEAB = ÐBCF (một góc bằng góc kề bù với góc đối diện)
GV: ÐEBA ? FBC 
HS: Tứ giác ABCD nội tiếp nên 
ÐABC+ÐADC = 1800 . Tứ giác EBCD nội tiếp nên ÐEBF + ÐADC = 1800 . Do đó ÐEBA = ÐFBC 
GV: DAEB ? DCFB
HS: DAEB = DCFB (g.c.g)
GV: Suy ra: BE ? BF HS: BE = BF
GV: Suy ra: cung BE ? cung BF
HS: Cung BE bằng cung BF
GV: Suy ra OB ? EF HS: OB ^ EF
Bài 3: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có AB = BC. Một đường tròn (O) đi qua B và D cắt các đường thẳng AD và CD lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng OB^EF.
IV. Củng cố: (3') Phát biểu các phương án chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn?
V. Dặn dò:(1')
	Về nhà thực hiện bài tập: 59, 60 sgk/90
	Làm thêm: Chứng minh rằng: 
Nếu tứ giác ABCD nội tiếp thì AB.CD+AD.BC=AC.BD
	Gợi ý: 
Lấy M thuộc DB sao cho ÐDAM=ÐCAB
Chứng minh: AD.BC=AC.MD(1) và AB.CD=AC.BM(2)
	Cộng từng vế (1) và (2) ta có điều phải chứng minh
Ngày soạn: 	13/04/2011
Ngày dạy: 	16/04/2011
Tiết 26. LT: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
A. MỤC TIÊU:
Phụ đạo thêm trong việc hình thành kiến thức bài học, Hs hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đông thời là tâm của đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác cho trước.
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học. 
	* Học sinh: Compa, thước, nghiên cứu trước bài học.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Một tứ giác thỏa điều kiện gì thì nó là tứ giác nội tiếp?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
GV: Vẽ hình như SGK lên bảng.
Hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với r = 
?1) 
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có các đỉnh nằm trên (O).
c) Vì sao Tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách từ O đến mổi cạnh của lục giác đều là r.
d) Vẽ (O; r).
1.Định Nghĩa.
+(O;r): là đường tròn nnội tiếp hình vuông ABCD.
+(O;R): Là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
ĐỊNH NGHĨA:
+Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác gọi là đường trong ngoại tiếp đa giác và đa giác gọi là nội tiếp đường tròn.
+Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác ngoại tiếp đường tròn.
*HS: Đọc to định lí SGK.
*GV: Trong đa giác đều tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp được gọi là tâm của đa giác đều.
2. Định lí.
Bất kì một đa giác đều nào cũng có duy nhất một đường tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp.
IV.Củng cố: (4’)
Hãy nhắc lại định nghĩa, định lí đường tròn nội tiếp ngoại tiếp đa giác.
V.Dặn dò: (1’)
	*Hệ thống lại khái niệm và tính chất của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp 
	* Làm các bài tập ở SGK 
	* Nghiên cứu các bài tập ở SBT.
Ngày soạn: 20/04/2011
Ngày dạy: 	23/04/2011
Tiết 27. LT: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Phụ đạo Hs củng cố:
Cách tính độ dài đường tròn, cung tròn; Nhớ công thức C = 2R (hoặc C = .d).
Biết tính độ dài cung tròn.
Giải được một số bài toán thực tế.
	2. Kỹ năng: Tính độ dài đường tròn, cung tròn. Giải các bài toán thực tế.
	3. Thái độ: phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình.
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, dụng cụ vẽ hình.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Đường tròn bán kính 5 cm có chu vi là bao nhiêu ?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: 
	 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
Bài tập 70: (15’)
 Hs vẽ hình theo sự hướng dẫn của gv để có hình 55 ở sgk.
 Tính độ dài các cung AE, EF, FG, GH?
 Tính độ dài đường xoắn d?
Bài tập 75: (15’)
 Nếu đặt thì góc 
 Tính độ dài cung MA?
 Tính độ dài cung MB?
 So sánh?
Bài tập 70:
 Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 1cm. 
 Vẽ ¼ đường tròn tâm B. Bán kính 1cm: Cung AE
 Vẽ ¼ đường tròn tâm C. Bán kính 2cm: Cung EF
 Vẽ ¼ đường tròn tâm D. Bán kính 3cm: Cung FG
 Vẽ ¼ đường tròn tâm A. bán kính 4cm: Cung GH
 lAE = ¼2.1 (cm)
 lEF = ¼2.2 (cm)
 lFG = ¼2.3 (cm)
 lGH = ¼2.4 (cm)
 d = ¼2.(1 + 2 + 3 + 4) = 5
Bài tập 75:
 Đặt: 
thì
M
A
O
B
2
O’
Ta có:
 Vì OM = 2.O’M nên lMB = lMA 
IV. Củng cố: (4’)
Xem lại các bài tập đã giải để củng cố hai công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn.
V. Dặn dò: (1’)
Làm các bài tập còn lại ở sgk.
Ngày soạn: 05/05/2011
Ngày dạy: 	07/05/2011
Tiết 28. LT: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Phụ đạo Hs củng cố
Cách tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
	3. Thái độ: phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác 
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề. Vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình. Hệ thống BT
	* Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, hoàn thành bài cũ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết công thức tính diện tích hình tròn? Giải thích các kí hiệu?
	III. NỘI DUNG KIẾN THỨC bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: 
	 2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức
Bài tập 80: (15’)
 Tính diện tích hình tròn bán kính 20cm?
 Theo cách buộc thì mỗi con dê có thể ăn diện tích cỏ bằng mấy phần diện tích hình tròn?
 Tính diện tích hình tròn bán kính 30cm?
 Tính tổng diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn?
 So sánh và trả lời?
Bài tập 85: (10’)
 Tính diện tích tam giác đều cạnh là R theo công thức S = ?
 Tính diện tích hình quạt tròn AOB ?
 Muốn tính hình viên phân ta làm thế nào?
 Hãy tính diện tích đó?
Bài tập 86: (10’)
 Tính diện tích hình tròn (O, R1) ?
 Tính diện tích hình tròn (O, R2) ?
 Tính diện tích hình vành khăn?
Bài tập 80: sgk.
 Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê bằng nhau. Mỗi diện tích là ¼ hình tròn có bán kính 20m, tức là :
 = 100 (cm2)
 Cả hai diện tích là: 100 x 2 = 200 
 Theo cách buộc thứ hai, diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở A là:
 = 225 (cm2)
 Diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở B là: 25.
 Diện tích cỏ dành cho cả hai con dê:
 225 + 25 = 250 
 Vậy với cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà cả hai con dê có thể ăn lớn hơn
m
B
A
H
O
Bài tập 85: sgk
 Tam giác AOB là tam
giác đều có cạnh 
R =5,1 cm.
 Áp dụng công thức 
tính diện tích tam giác 
đều cạnh a là ta có:
 SAOB = 
 Diện tích hình quạt tròn AOB là:
 Diện tích hình viên phân:
R2
R1
O
Bài tập 86: sgk.
 a) Diện tích hình tròn
(O, R1): S1 = .R12 
 Diện tích hình tròn
(O, R2): S2 = .R22 
 Diện tích hình vành khăn
 S = S1 – S2 = .R12 –.R22 
 = (R12 – R22)
 b) S = 155,1 cm2 .
IV. Củng cố: (4’)Hướng dẫn HS làm bài tập 87, sgk.
V. Dặn dò: (1’)Làm các bài tập còn lại ở sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTC HH9 (1).doc