I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ hình bài 6, ghi bài 7.
HS: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 Kiểm tra: (8’)
HS: - Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
- Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này?
HS lên bảng
Hoạt động 2 (35’)
HS làm bài tập 6 ( SGK)
( Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS trả lời miệng và lên bảng tô màu.
HS làm bài tập 7 ( SGK)
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
HS làm bài tập 8 ( SGK)
* GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O
GV: Đường tròn đi qua 2 điểm B và C thì có tâm nằm trên đường nào?
GV:Vậy tâm của đường tròn là điểm nào?
HS: Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
HS làm bài tập 6 ( SBT)
GV: Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì?
a, Vì sao AD là đường kính của đường tròn( O)?
b, Tính số đo góc ACD.
GV: Em có nhận xét gì về dạng của ADC? Hãy chứng minh?
c, Cho BC = 24 cm, AC = 20 cm.
Tính đường cao AH bán kính đường tròn ( O)?
GV nêu câu hỏi củng cố:
- Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn.
- Nếu tính chất đối xứng của đường tròn.
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu?
- Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì? Luyện tập:
Bài 6.
Đáp án: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng.
Hình 59 ( SGK) có trục đối xứng không có tâm đối xứng.
Bài 7 ( SGK)
Đáp án.
Nối (1) với (4)
( 2) với ( 6)
( 3) với ( 5)
Bài 8 ( SGK)
* Cách dựng:
- Dựng trung trực của đoạn thẳng BC
- Xác định giao điểm O của đường
trung trưc BC với tia Ay (O chính là tâm của đường tròn bán kính OB)
* Chứng minh:
Có OB = OC = R O thuộc trung trực của BC. O thuộc tia Ax
Bài 6 ( SBT)
Chứng minh
a, Ta có ABC cân tại A, AH là đường cao.
AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC.
Tâm O AD ( Vì O là giao ba trung trực của tam giác)
AD là đường kính.
b, ADC có trung tuyến CO ứng với cạnh AD nên bằng nửa AD
ADC vuông tại C. => = 900.
c, Ta có: BH = HC = ( cm)
Trong tam giác vuông AHC có :
AC2 = AH2 + HC2 ( Định lí Py - ta go)
AH =
AH + = 16 ( cm)
Trong tam giác vuông ACD có:
AC2 = AD . AH ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
AD = = 25 ( cm)
Bán kính đường tròn ( O) bằng 12, 5 cm.
Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy: 14/11/2010 Tiết 20 Chương II. ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I. Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. - HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. - HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị GV: Một tấm bìa hình tròn, thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi bài tập 2. HS : Thước thẳng, compa, một tấm bìa hình tròn. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (4’) Giới thiệu chương II - Đường tròn * GV: ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn. Chương II - Hình học 9 sẽ cho ta hiểu về bốn chủ đề đối với đường tròn. Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Chủ đề 3 : Vị trí tương đối của hai đường tròn. Chủ đề 4 : Quan hệ giữa đường tròn và tam giác. Hoạt động 2 (12’) GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R. GV: Nêu định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R? GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn tâm O bán kính R. - So sánh OM với R trong từng trường hợp M ở ngoài đường tròn, M nằm trên đường tròn, M nằm trong đường tròn. GV nêu các hệ thức. HS làm ?1. Trên hình 53( SGK), điểm H nằm bên ngoài đường tròn( O) , điểm K nằm bên trong đường tròn ( O) . Hãy so sánh và . GV: Muốn so sánh OKH và OHK ta áp dụng kiến thức nào? GV: Từ điểm H nằm bên ngoài đường tròn ( O) ta có hệ thức nào? GV: Tương tự điểm K nằm bên trong đường tròn ( O) ta có hệ thức nào? GV: Vì sao OK < OH ? 1. Nhắc lại về dường tròn: O R * Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R ( R > 0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu : ( O; R) hoặc ( O) * Vị trí của điểm M đối với đường tròn ( O; R) R O a, M tam giác OM > R tam giác R O M b, OM = R R O M c, OM < R ?1 K O H Giải. Điểm H nằm bên ngoài đường tròn ( O) Þ OH > R. Điểm K nằm trong đường tròn (O) Þ OK < R Vậy OK < OH. Trong tam giác OKH có: OH > OK Þ > ( theo định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) Hoạt động 3 (15’) GV: Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? HS: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính. GV: Hoặc khi biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn? HS : Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. GV: Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó? HS làm ?2. HS lên bảng vẽ hình. GV: Ta vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm A và B? HS làm ?3. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Hãy vẽ đường đường tròn đi qua ba điểm đó? GV: Tâm của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng là điểm nào? HS: Giao điểm 3 đường trung trực của 3 đoạn thẳng nối 3 c ủa tam giác đỉnh với nhau. GV: Ta vẽ được bao nhiêu đường tròn? vì sao? HS: Chỉ vẽ được một đường tròn vì trong một tam giác ba đường trung trực cùng đi qua một điểm. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. GV: Vậy qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu đường tròn? GV: Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó? HS : Không vẽ được đường tròn đi qua ba điểm trên vì đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, AC không giao nhau. GV : Khắc sâu cho HS tính chất trên và nêu chú ý : A B C d1 d2 GV: Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. HS làm bài tập 2. (Bảng phụ) Đáp số: Nối (1) - (5) ( 2) - ( 6) ( 3) - ( 4) 2. Cách xác định đường tròn: ?2. a, Vẽ hình b, Có vô số đường tròn đi qua A và B. d’ B C A d Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA = OB. ?3. * Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng. Hoạt động 4 (5’) HS làm ?4. GV: Đường tròn là hình có tâm đối xứng không? HS đọc kết luận SGK A A’ O 3. Tâm đối xứng: ?4. Ta có: OA = OA’ mà OA = R nên OA’ = R Þ A’Î ( O) Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó . C C’ O B A . Hoạt động 5 (7’) HS làm ?5. GV yêu cầu HS sử dụng tấm bìa hình tròn. - Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn. - Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ. - Có nhận xét gì? HS: Hai phần bìa hình tròn trùng nhau. Đường tròn là hình có trục đối xứng. GV: Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? HS: Đường tròn có vô số trục đối xứng, là bất kì đường kính nào. GV cho HS gấp một vài đường kính khác. 4. Trục đối xứng: ?5. Có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC’, có O Î AB. Þ OC’ = OC = R Þ C’ Î ( O; R). Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’) Học kĩ lí thuyết. Làm bài tập 1,3 ,4 ( SGK); 3,4,5 ( SBT) Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 Tiết 21 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ hình bài 6, ghi bài 7. HS: Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 Kiểm tra: (8’) HS: - Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào? - Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này? HS lên bảng Hoạt động 2 (35’) HS làm bài tập 6 ( SGK) ( Hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS trả lời miệng và lên bảng tô màu. HS làm bài tập 7 ( SGK) (1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2 cm (4) là đường tròn tâm A bán kính 2 cm (2) Đường tròn tâm A bán kính 2 cm gồm tất cả những điểm (5) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm (3) Hình tròn gồm tâm A bán kính 2 cm gồm tất cả những điê (6) có khoảng cách đến điểm A bằng 2 cm (7) có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2 cm - HS thảo luận nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên bảng. - Nhóm khác nhận xét, đánh giá. HS làm bài tập 8 ( SGK) * GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O B C A x y GV: Đường tròn đi qua 2 điểm B và C thì có tâm nằm trên đường nào? GV:Vậy tâm của đường tròn là điểm nào? HS: Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. HS làm bài tập 6 ( SBT) GV: Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? a, Vì sao AD là đường kính của đường tròn( O)? b, Tính số đo góc ACD. GV: Em có nhận xét gì về dạng của D ADC? Hãy chứng minh? c, Cho BC = 24 cm, AC = 20 cm. Tính đường cao AH bán kính đường tròn ( O)? GV nêu câu hỏi củng cố: - Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn. - Nếu tính chất đối xứng của đường tròn. - Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu? - Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì? Luyện tập: Bài 6. Đáp án: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng. Hình 59 ( SGK) có trục đối xứng không có tâm đối xứng. Bài 7 ( SGK) Đáp án. Nối (1) với (4) ( 2) với ( 6) ( 3) với ( 5) y Bài 8 ( SGK) y x * Cách dựng: Dựng trung trực của đoạn thẳng BC Xác định giao điểm O của đường trung trưc BC với tia Ay (O chính là tâm của đường tròn bán kính OB) * Chứng minh: A O C B D H Có OB = OC = R Þ O thuộc trung trực của BC. O thuộc tia Ax Bài 6 ( SBT) Chứng minh a, Ta có D ABC cân tại A, AH là đường cao. Þ AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC. Þ Tâm O Î AD ( Vì O là giao ba trung trực của tam giác) Þ AD là đường kính. b, D ADC có trung tuyến CO ứng với cạnh AD nên bằng nửa AD Þ D ADC vuông tại C. => = 900. c, Ta có: BH = HC = ( cm) Trong tam giác vuông AHC có : AC2 = AH2 + HC2 ( Định lí Py - ta go) Þ AH = AH + = 16 ( cm) Trong tam giác vuông ACD có: AC2 = AD . AH ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông) Þ AD = = 25 ( cm) Bán kính đường tròn ( O) bằng 12, 5 cm. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn lại các định lí đã học ở bài 1 - Làm bài tập 9( SGK) 9,11 ( SBT) Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 20/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010 Tiết 22 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu - HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. - HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. - Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước thẳng, com pa. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 Kiểm tra: (5’) HS: Vẽ đường tròn ( O, R), vẽ dây AB đi qua tâm O,dâyCD không đi qua tâm O. GV: Hãy cho biết trong hình dây lớn nhất là dây nào? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu? Bài học hôm nay sẽ trả lời các em câu hỏi đó. HS lên bảng Hoạt động 2 (12’) HS đọc bài toán SGK. GV: Đường kính có phải là dây của đường tròn không? GV: Vậy ta cần xét bài toán trong hai trường hợp: - Dây AB là đường kính. - Dây AB không là đường kính. GV: Kết quả bài toán trên cho ta định lí sau: HS đọc định lí. 1. Bài toán: Bài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn( O; R) . Chứng minh rằng AB £ 2R. Giải. + Trường hợp AB là đường kính . Ta có: AB = 2R. A B O R +Trường hợp dây AB không là đường kính Xét tam giác AOB, ta có: AB < AO + OB = R + R = 2R ( Bất đẳng thức tam giác) Vậy ta luôn có: AB £ 2R. Định lí1 Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính Hoạt động 3 (20’) GV: Vẽ đường tròn ( O; R) đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. GV: So sánh độ dài IC với ID? HS: CI = ID GV: Đó chính là nội dung định lí 2. GV: Hãy tóm tắt định lí? GV: Để so sánh IC và ID ta áp dụng kiến thức nào? GV gợi ý: Tam giác OCD có gì đặc biệt? GV: Đường kính AB vuông góc với dây CD thì đi qua trung điểm của dây ấy. GV: Trường hợp là đường kính thì sao , điều này còn đúng không? HS làm ?1 Phiếu học tập Vẽ hình minh hoạ GV: ?1 cho thấy đường kính của đường tròn đi qua trung điểm của dây đi qua tâm thì có thể không vuông góc với dây đó? GV: Bây giờ ta xét trường hợp đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm? GV: Em có dự đoán gì về vị trí của đư ... ức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. II. Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức. - Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu. HS :- Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập . - Thước kẻ, com pa, êke. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (23’) 1, Đường tròn ngoại tiếp một tam giác a, là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. 1 - b 2, Đường tròn nội tiếp một tam giác. b, là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. 2 - f 3,Tâm đối xứng của đường tròn c, là giao điểm các đường trung trực các cạnh của tam giác. 3 - d 4, Trục đối xứng của đường tròn. d, chính là tâm của đường tròn. 4 - e 5, Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác. e, là bất kì đường kính nào của đường tròn. 5 - a 6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. f, là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. 6 - c 7, Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông g, là trung điểm của cạnh huyền 7 - g 2. Điền vào chỗ trống để được các định lí 1, Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là........( đường kính) 2, Trong một đường tròn: a, Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua .....(trung điểm của dây ấy) b, Đường kính đi qua trtung điểm của một dây ....( không đi qua tâm )thì...( vuông góc với dây ấy). c, Hai dây bằng nhau thì...( cách đều tâm) hai dây...( cách đều tâm ) thì bằng nhau d, Dây lớn hơn thì ....(gần) tâm hơn. Dây .....( gần ) tâm hơn thì .....( lớn) hơn. 3. Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Vị trí tương đối Hệ thức 1, Đường thẳng không cắt đường tròn d > R 2, Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d = R 3, Đường thẳng cắt đường tròn d < R 1. Nối mỗi cột ở vế trái với một ô ở vế phải để được khẳng định đúng. 4. Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đường tròn 1, Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của một đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. 2, Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: * Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. * Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. * Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. 5. Vị trí tương đối của hai đường tròn Vị trí tương đối của hai đường tròn Hệ thức Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn tiếp xúc ngoài Hai đường tròn tiếp xúc trong Hai đường tròn ở ngoài nhau Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ Hai đường tròn đồng tâm R - r < d < R + r d = R + r d = R - r d > R + r d < R + r d = 0 * Tính chất về đường nối tâm - Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? - Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? a, Nếu hai đường thẳng cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b, Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Ôn tập lí thuyết: Hoạt động 2 (20’) HS làm bài tập 41 ( SGK) GV hướng dẫn HS vẽ hình GV: Em hãy dự đoán vị trí tương đối của (I) và (O) (K ) và (O) (I ) và (K). GV: Muốn xác định vị trí tương đối của các đường tròn ta dựa vào cơ sở nào? GV: Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy chứng minh? GV: Chứng minh đẳng thức AE.AB =AF.AC? GV: Có cách chứng minh khác không? GV gợi ý: Chứng minh D AE F ~ D ACB GV: Muốn chứng minh một đương thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta cần chứng minh điều gì? GV: Đã có E thuộc (I) . Hãy chứng minh EF ^ EI? GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: EF ^ EI Ý Ý DGEI = DGHI GV: Vì sao DGEI, DGHI bằng nhau? GV: Em nào có cách chứng minh khác? GV nêu: chứng minh GV: EF bằng đoạn nào? GV: Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất , AH lớn nhất khi nào? GV:Cócách chứng minh nào khác không? Luyện tập: Bài 41( SGK) Chứng minh: a,* Có BI + IO = BOÞ IO = BO - BI nên (I) tiếp xúc trong với (O). * Có OK = OC - KC Þ OK = OC - KC. nên (K) tiếp xúc trong với (O) * Có IK =IH + HKÞ đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K). b, Xét tứ giác AEHF DABC có AO = BO = CO = Þ D ABC vuông tại A (vì có trung tuyến AO = ) Þ Â = 900 Þ Â = = = 900 Vậy AEHF là hình chữ nhật vì có ba góc vuông. c, Tam giác vuông AHB có HE ^ AB(gt) Þ AH2= AE . AB ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) Tương tự với tam giác vuông AHC có HF ^AC ( gt) Þ AH2 = AF . AC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) Vậy AE . AB = AF . AC (= AH2) d, Gọi G là giao điểm của AH với EF Xét DGEI và DGHI có: EI = HI ; Cạnh GI chung GE = GH (theo tính chất hình chữ nhật) Þ DGEI = DGHI (c.c.c) Þ Þ EF ^ EI Þ EF là tiếp tuyến của (I). Chứng minh tương tự Þ EF cũng là tiếp tuyến của (K). e, EF = AH ( tính chất hình chữ nhât) Có BC ^ AD ( gt) Þ AH = HD = ( Định lí đường kính và dây) Vậy AH lớn nhất Û AD lớn nhất Û AD là đường kính Û H º O Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2’) Tiếp tục ôn tập chương II. BTVN : 42,43 ( SGK) 83;84;85 ( SBT) Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 11/01/2010 Ngày dạy: 12/01/2010 Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II (t2) I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. HS: Ôn tập lí thuyết chương II, thước kẻ, com pa, ê ke. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (13’) GV đưa bảng phụ HS1: Cho góc xAy khác góc bẹt, đường tròn (O;R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lượt tại B và C. H Hãy điền vào chỗ (...) để có khẳng định đúng. a, Tam giác ABO là tam giác ..... b, Tam giác ABC là tam giác ..... c, Đường thẳng AO là ...... của đoạn BC. d, AO là phân giác của góc ....... HS2: Các câu sau đúng hay sai? a, Qua ba điểm bất kì bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi. b, Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. c, Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. d, Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. e, Nếu một tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính của đường tròn thì tam giác đó là tam giác vuông. Kiểm tra: HS1: Lên bảng điền vào chỗ (...) a) vuông b) cân c) trung trực d) BAC HS2: Lên bảng xác định các câu đúng hay sai và giải thích a, Sai ( bổ sung: ba điểm không thẳng hàng) b, Sai ( bổ sung : một dây không đi qua tâm ) c, d, e đúng. Hoạt động 2 (30’) GV đưa bài tập và hình vẽ lên bảng phụ Bài 1 Cho đường tròn(O; 20 cm) cắt đường tròn (O’; 15 cm) tại A và B; O và O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F, biết AB = 24 cm. a, Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là : A. 7 cm, B. 25 cm , C. 30 cm. b, Đoạn EF có độ dài là : A. 50 cm; B. 60 cm; C. 20 cm. c, Diện tích tam giác AEF bằng : A. 150 cm2 ; B. 1200 cm2 ; C. 600 cm2. HS làm bài tập 42 ( SGK) GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình . GV: Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật ta chứng minh thoả mãn điều gì? GV: Muốn ME.MO = MF.MO’ ta chứng minh như thế nào? GV: ME.MO =? MF.MO’ = ? GV: Hướng dẫn HS chứng minh câu c, d Câu c: Chứng minh MA ^ OO’ Câu d: Gọi N là trung điểm của OO’, chứng minh MN ^ BC Luyện tập: a, B. 25 cm b, A. 50 cm c, 600 cm2 Bài 42( SGK) Chứng minh a, Có MO là phân giác ( Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Tương tự MO’ là phân giác kề bù với Þ MO ^ MO’ Þ Có MB = MA ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OB = OA = R(O) Þ MO là trung trực của AB. Þ MO ^ AB Þ Chứng minh tương tự Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông) b, Tam giác vuông MAO có AE ^ MO Þ MA2= ME . MO (1) Tam giác vuông MAO có AF ^ MO’ Þ MA2 = MF . MO’ ( 2) Từ (1) và (2) Þ ME . MO = MF . MO’ Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắt các kiến thức cần nhớ. - Bài tập về nhà số 87, 88 ( T141, 142 SBT) Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt Ngày soạn: 14/01/2010 Ngày dạy: 15/01/2010 Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác, trình bày bài rõ ràng, mạch lạc. - Vẽ hình khoa học, trình bày chứng minh ngắn gọn, chặt chẽ. - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó rút ra kinh nghiệm cải tiến phương pháp dạy phù hợp với đối tượng HS hơn. II. Chuẩn bị GV : Bài kiểm tra đã phôtô. HS : Ôn tập kiến thức chương II, thước kẻ, compa. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 GV phát đề cho HS: Ma trận: (Bảng hai chiều) Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tiếp tuyến 1 3 2 4 3 7 Dây với đường tròn 1 3 1 3 Tổng 2 6 2 4 4 10 B. Nội dung đề bài Đề bài : Bài 1: Cho đường tròn (O; 10cm), dây AB = 16 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Qua điểm E trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn cắt Ax tại C, cắt By tại D. a) Chứng minh CD = AC + BD. Chứng minh . c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD. Đáp án – biểu điểm: Nội dung Điểm Bài 1: (3 điểm) Vẽ hình đúng Chứng minh: AH = HB = 8 cm Chứng minh: OH = 6 cm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Bài 2: Vẽ hình đúng a) Chứng minh Ta có: CE = CA, ED = DB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Þ CE + BD = CA + BD hay CD = AC + BD. b) Vì ON là phân giác OD là phân giác ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) mà và là hai góc kề bù Þ OC ^ OD hay c) Gọi I là trung điểm của CD => I là tâm của đường tròn ngoại tiếp DCOD Hình thang ABDC có OA = OB, CI = DI => OI là đường trung bình của hình thang ABDC => OI ^ AB Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp DMON 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Hoạt động 2 Thu bài - Hướng dẫn về nhà xem lại kiến thức chương II. Chuẩn bị SGK Toán 9 tập II; chuẩn bị §1. chương III Diễn Bích, ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt
Tài liệu đính kèm: