Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23 đến 25 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23 đến 25 - Năm học 2008-2009

I/ MỤC TIÊU :

- Hệ thống hóa kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.

- Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán. Chứng minh nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

Gv : Các câu hỏi và bài tập 87, 88.

Hs : Làm các bài tập đã dặn ở nhà.

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :

1/ On định : Kiểm tra sỉ số.

2/ Kiểm tra bài cũ :

- Có thể bỏ qua.

3/ Bài mới :

Gv giới thiệu : Các em đã học về tứ giác, về định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của các hình. Hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức đó.

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1 : Lí thuyết.

10 phút Gv hỏi từng câu hỏi trong SGK yêu cầu Hs trả lời.

Gv có thể nêu lại nội dung cho đúng khi học sinh thực hiện sai.

Hs : Trả lời sau khi Gv đọc xong câu hỏi.

Hoạt động 2 : Bài tập 87.

10 phút Gv hỏi theo câu hỏi bài tập 87

Gv có thể gợi ý thêm khi Hs chưa nhận ra.

Hs : Trả lời theo những câu hỏi đó. 1/ Bài tập 87

a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.

b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành , hình thang.

c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23 đến 25 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/10/2008
Ngày dạy : .
Tuần 12
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông để chứng minh tứ giác là hình vuông.
- Vận dụng để tính các cạnh của hình vuông, biết vẽ hình vuông.
II/ CHUẨN BỊ :
Gv : bài tập và bài giải.
Hs : Làm các bài tập đã dặn ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :
1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)
Phát biểu định nghĩa hình vuông?
Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi?
3/ Bài mới :
Gv giới thiệu : Tiết trước chúng ta nghiên cứu về hình bình hành, ở tiết học này vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập.
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 82
15 phút
Gv gọi 1 Hs đọc đề bài, sau khi Hs đọc đề bài xong Gv hỏi :
Trước tiên cần chừng minh tứ giác EFGH là hình gì ?
Gv hỏi: Sau đó chứng minh ÐHEF = 900 và suy ra EFGH là hình vuông.
Gv : Theo dõi để Hs thực hiện đúng.
Hs : Hình thoi
Hs : Cả lớp cùng thực hiện . 1Hs lên bảng .
1/ Bài tập 82:
A
E
B
F
C
G
D
H
ú
ú
¾
¾
DAHE = DBEF = DCGF = DDGH
ÞHE = EF = FG = GH
Nên EFGH là hình thoi ÐHEF = 900
Þ EFGH là hình vuông.
Hoạt động 2 : Bài tập 83.
10 phút
Gv gọi 1 Hs đọc đề bài, sau đó Gv đọc lại từng câu để Hs xác định và có thể hỏi Hs dựa vào dấu hiệu nào để khẳng định điều đó ?
Hs : Một vài Hs trả lời.
2/ Bài tập 83.
Các câu :
 a, d sai
 b, c, e đúng
Hoạt động 3 : Bài tập 86.
15 phút
Gv yêu cầu Hs lấy từng tờ giấy và xếp theo yêu cầu của đề bài . sau đó cắt tờ giấy và trả lời theo yêu cầu bài toán .
Hs : Làm theo yêu cầu và sau đó trả lời.
3/ Bài tập 86.
A
B
O
ÿ
Tứ giác nhận được là hình thoi , có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
Nếu có thêm OA = OB nhận được hình thoi có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông.
· Dặn dò : ( 1 phút )
Về nhà xem lại bài tập đã giải.
Giải bài tập 84 SGK/ 109
Tiết sau ôn tập chương I.
Ngày soạn : 15/ 10 2008
Ngày dạy : // .
Tuần 12
Tiết 24
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU :
- Hệ thống hóa kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.
- Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán. Chứng minh nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
Gv : Các câu hỏi và bài tập 87, 88.
Hs : Làm các bài tập đã dặn ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :
1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :
Có thể bỏ qua.
3/ Bài mới :
Gv giới thiệu : Các em đã học về tứ giác, về định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết của các hình. Hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức đó.
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết.
10 phút
Gv hỏi từng câu hỏi trong SGK yêu cầu Hs trả lời.
Gv có thể nêu lại nội dung cho đúng khi học sinh thực hiện sai.
Hs : Trả lời sau khi Gv đọc xong câu hỏi.
Hoạt động 2 : Bài tập 87.
10 phút
Gv hỏi theo câu hỏi bài tập 87
Gv có thể gợi ý thêm khi Hs chưa nhận ra.
Hs : Trả lời theo những câu hỏi đó.
1/ Bài tập 87
a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành , hình thang.
c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
Hoạt động 3 : Bài tập 88.
20 phút
Gv gọi 1 Hs đọc đề bài
Sau khi Hs đọc đề bài xong Gv yêu cầu 1 Hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài
Gv nhận xét vẽ lại cho đúng.
Gv gợi ý : Đầu tiên hãy chứng minh EFGH là hình bình hành.
Gv : Hình bình hành EFGH với điều kiện nào thì trở thành hình chữ nhật ?
Gv : Hình bình hành EFGH với điều kiện nào thì trở thành hình thoi ?
GV : Hình bình hành EFGH với điều kiện nào thì trở thành hình vuông ?
Hs đọc đề bài
Hs vẽ hình theo yêu cầu.
1 Hs lên bảng chứng minh.
Hs : AC ^ BD
Hs : AC = BD
Hs : AC = BD 
 và AC ^ BD
2/ Bài tập 88:
·
·
·
·
A
B
C
D
E
F
G
H
¾
¾
=
=
///
///
*
*
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û EH ^ EF
Û AC ^ BD ( Vì EH // BD, EF // AC )
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi Û EH = EF
Û AC = BD (Vì EH =BD, EF=AC )
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau.
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông 
Û{
EFGH là hình chữ nhật
 EFGH là hình thoi
Û{
AC ^ BD
AC = BD
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau. 
· Dặn dò : 5 phút
Về nhà xem lại hết các bài tập đã giải, và các lí thuyết về định nghĩa, tính chất của các tứ giác.
Xem lại các bài tập đã học trong chương I : Định nghĩa, Định lí, Tính chất.
Chuẩn bị giấy, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn : 20/ 10/ 2008
Ngày dạy :/ / 
Tuần 13
Tiết 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU : 
- Giáo viên nắm được khả năng nắm kiến thức cơ bản trong chương, nhằm điều chỉnh sai sót kịp thời.
II.CHUẨN BỊ : 	
GV : Đề kiểm tra.
HS : Xem lại các bài tập đã học trong chương I : Định nghĩa, Định lí, Tính chất. Chuẩn bị giấy.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ ổn định : Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra : 
Xem tình hình chuẩn bị giấy cũng như kiến thức của học sinh, đề nghị học sinh tham gia nghiêm túc.
3/ Tiến hành kiểm tra:
Ma trận đề kiểm tra chương I
Nội dung
Mức độ kiểm tra
Tổng 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1/ Tứ giác
1
0,25 
1
0,25 
2/ Hình thang, hình thang cân, hình bình hành.
4
1
4
1
3/ Đường trung bình tam giác, của hình thang.
2
0,5
2
0,5
4/ Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
4
1
1
0,25
2
7
7
8,25
Tổng
8
2
1
0,25
3
0,75
2
7
14
10
Đề:
I/ Trắc nghiệm khách quan : ( mỗi câu 0,25 điểm )
Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
1/ Số đo x trong hình vẽ bằng bao nhiêu ?
	a/ 1150	b/ 1250
ÿ
ÿ
650
x
 c/ 1350 d/ 1450
2/ Các góc đối trong hình thang cân thì :
A
E
C
B
D
12
¾
¾
=
=
a/ Song song nhau	b/ Bằng nhau
c/ Bù nhau	d/ Phụ nhau
3/ Cho DABC như hình vẽ, độ dài đoạn DE bằng bao nhiêu ?
a/ 6	b/ 12 
c/ 18	d/ 24
4/ Cho tứ giác ABCD như hình vẽ độ dài đoạn EH bằng :
A
H
C
E
D
32
24
ÿ
ÿ
ÿ
·
·
ú
ú
úú
úú
a/ 27 b/ 28
c/ 29 d/ 30	a/ 27 	b/ 28
5/ Tứ giác có hai đường chéo : Bằng nhau, vuông góc nhau, cắt nhau tại trung điểm là:
a/ Hình chữ nhật	b/ Hình vuông
c/ Hình thoi	d/ Hình bình hành
6/ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
a/ Hình bình hành	b/ Hình chữ nhật
c/ Hình thoi	d/ Hình thang cân
7/ Cạnh của hình vuông bằng 4cm thì đường chéo của hình vuông bằng
a/ 8	b/16	c/ 	d/ 
8/ Tứ giác có các cạnh bằng nhau là:
a/ Hình chữ nhật	b/ Hình bình hành
c/ Hình thoi	d/ Hình thang cân
9/ Ghép ý ở cột ( A) và các ý ở cột ( B) để được khẳng định đúng
A
Hình chữ nhật
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình vuông
B
Tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác có bốn góc vuông là
Tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau là
Hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau là
II/ Tự luận :
1/ Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật ( 3,5 điểm )
2/ Chứng minh rằng : Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau là hình thoi ( 3, 5 điểm )
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm :
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
a
c
a
a
b
b
c
c
9/ 
A
Hình chữ nhật
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình vuông
B
Tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác có bốn góc vuông là
Tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau là
Hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau là
II/ Tự luận :
GT ABCD là hình thoi
 AM = MB = BN = NC 
 = CP = PD = DQ = QA
KL MNPQ là hình chữ nhật
A
D
B
C
M
N
P
Q
º
1/ 
Chứng minh : 
Xét DABD có AM = MB, AQ = QD nên MQ là đường trung bình DABD , suy ra MQ // BD ( 1 )
Xét DBCD có BN = NC, CP = PD nên NP là đường trung bình DBCD suy ra NP // BD ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : NP// MQ
Tương tự ta cũng có MN // QP.
Tứ giác MNPQ có từng cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành.
Mặt khác BD ^ AC suy ra : MQ ^ MN . Hình bình hành MNPQ có 1 góc vuông nên MNPQ là hình chữ nhật, hay M, N, P , Q là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
2/ 
A
D
B
C
O
º
GT ABCD là hình bình hành
 AO = OC, BO = OD
 BD ^ AC
KL ABCD là hình thoi
Chứng minh : 
Xét DABC có AO = OC và BO ^ AC nên DABC là tam giác cân suy ra : 
 AB = BC. 
Hình bình hành ABCH có hai cạnh kề AB = BC nên là hình thoi.
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
SBKT
/Nữ
GIỎI
8,0 trở lên
KHÁ
6,5 - 7,8
TB
5,0 - 6,3
YẾU
3,5 - 4,8
KÉM
3,3 trở xuống
TB Trở lên
SL/Nữ
TL
SL/Nữ
TL
SL/Nữ
TL
SL/Nữ
TL
SL/Nữ
TL
SL/Nữ
TL
81
82
Cộng
NHẬN XÉT
Lớp
SBKT/Nữ
Ưu điểm
Nhược điểm
Biện pháp khắc phục
81
82

Tài liệu đính kèm:

  • doc23.doc