Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 42 - Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng

Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 42 - Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng

1. Kiến thức: Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí

 2. Kỹ năng : Sử dụng điện năng một cách hợp lí.

 3. Thái độ : Có ý thức tiết kiệm điện năng.

II. CHUẨN BỊ

 1. GV: Tìm hiểu nhu cầu điện ở địa phương

 2. HS: Cá nhân đọc trước bài 48

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 42 - Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 
S: /03/2011
G: /03/2011
Bài 48. SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí 
	2. Kỹ năng : Sử dụng điện năng một cách hợp lí. 
	3. Thái độ : Có ý thức tiết kiệm điện năng. 
II. CHUẨN BỊ 
	1. GV: Tìm hiểu nhu cầu điện ở địa phương
	2. HS: Cá nhân đọc trước bài 48
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
	NỘI DUNG	
Hoạt động 1. Giới thiệu bài. (2p)
GV: Trong gia đình và trong sản xuất điện được dùng để làm gì ? 
GV: Dẫn dắt hs trả lòi câu hỏi để thấy vai trò của điện năng trong gia đình trong sản xuất. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng. ( p)
GV: Thời điểm nào trong ngày điện điện được sử dụng nhiều nhất, ít nhất ? 
HS: Trả lời câu hỏi của hs. 
GV: Giải thích cho hs hiểu khái niệm của giờ cao điểm. 
HS: Trả lời tại sao không nên bơm nước ở giờ cao điểm ? 
GV: Phân tích, kết luận tại sao không được sử dụng đồ dùng điện trong giờ cao điểm. 
HS: Từ trong cuộc sống, nêu biểu hiện của giờ cao điểm. 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách sử dụng điện một cách hợp lí. ( p)
HS: Từ nhu cầu tiêu thụ điện năng trong gia đình, trong sản xuất, phát biểu biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. 
GV: Chốt lại nội dung kiến thức sử dụng đồ dùng có hiệu suất cao để tiết kiệm điện. 
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thiện bài tập trong SGK.
GV: Hướng dẫn hs hoàn thiện bài tập, lấy ví dụ ngay trong thực tế liên quan đến từng câu hỏi trả lời. 
I. NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm trong ngày từ 18 đến 22h. 
- Trong thời gian này sử nhiều đồ dùng điện như : Đèn điện, ti vi quạt điện, nồi cơm điện...
2. Biểu hiện giờ cao điểm là: 
Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém nước đun sôi lâu.
II. SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 
 1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. 
2. Sử dụng đồ dùng có hiệu suất cao để tiết kiệm điênk năng. 
3. Không sử dụng lãng phí điện năng. 
Bài tập :
- Tan học không tắt bóng đèn (LP)
- Khi xem ti vi, tắt bóng đèn phòng học. (TK)
- Bật đèn phòng tắm, phòng vệ sinh suất ngày đêm (TK)
- Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng (TK)
4 Củng cố:
- GV: Hệ thống lại bài giảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại toàn bộ kiến thức cần đạt trong bài : 
+ Nhu cầu tiêu thụ điện năng 
+ sử dụng hợp lí tiết kiệm điện năng. 
 5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài Thực hành quạt điện – tính toán tiêu thảntong gia đình. 
- Kẻ bảng 1 trong SGK – 169 Ghi các thiết bị gia đình sử dụng điện đủ thông tin để tính điện năng tiêu thụ điện. 
= = = = = = = == = = = = = = = = = = = && = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
Tiết 43
S: /03/2011
G: /03/2011
 THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆN - TÍNH TOÁN 
TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH. 
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của quạt điện : Động cơ điện, cánh quạt. Hiểu được số liệu kỹ thuật. 
	2. Kỹ năng : Sử dụng được quạt điện đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. Tính được tiêu thụ điện năng trong gia đình một ngày, một tháng. 
	3. Thái độ : Đảm bảo an toàn trong thực hành, có ý thức tự giác trong học tập, có ý thức kỷ luật, tiết kiệm điện năng. 
II. CHUẨN BỊ 
	1. GV: 1 quạt điện sử dụng được, 1 bộ dụng cụ tháo quạt điện. 
	2. HS: Cá nhân chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo, xà phòng nước dửa tay. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
	NỘI DUNG	
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài. (2p)
GV: Yêu cầu hs ngồi theo đúng vị trí đã được phân công, kiểm tra lại sự chuẩn bị của cá nhân, nhá nhở nội quy antoàn thông báo nội dung thực hành. 
 HS: Kiểm tra lại đồ dùng đã chuẩn bị, ổn định chỗ ngồi. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quạt điện. ( p)
GV: Thao tác lắp, giới thiệu thông số kỹ thuật của quạt điện ? 
HS: Quan sát các bộ phận của quạt nêu ra được chức năng chính của động cơ...ghi thông số vào mẫu báo cáo. 
GV: Hướng dẫn hs cách đọc và chốt lại nội dung kiến thức. 
HS: Sử dụng bút thử điện, mắt để kiểm tra quạt điện trước khi hoạt động. 
GV: Kiểm tra và cho máy quạt hoạt động. 
HS: Quan sát và hoàn thiện nội dung vào mẫu báo cáo. 
Hoạt động 3 : Tính toán điện năng tiêu thụ điện trong gia đình. ( p)
GV: Yêu cầu hs báo cáo số liệu đã chuẩn bị ở nhà.
HS : Báo cáo số liệu, tìm hiểu công thức tính điện năng tiêu thụ. 
GV? : Để tính điện năng tiêu thụ điện trong một ngày ta làm như thế nào ? 
GV: Hướng dẫn hs thống kê các đồ dùng điện trong gia đình ghi vào mẫu báo cáo, lấy mẫu ít số liệu làm mẫu lập bảng mẫu chung cho cả lớp. 
HS: Tính điện năng tiêu thụ trong 1 ngày, trong 1 tháng. 
GV: hướng dẫn hs tính điện năng tiêu thụ điện trong 1ngày, 1 tháng, biết cách tiết kiệm điện. 
I. CHUẨN BỊ
II. NỘI DUNG 
1. Tháo lắp quạt điện.
2. Tính điện năng tiêu thụ điện trong gia đình.
Điện năng được tính 
A = p.t
Đơn vị : (Wh), KWh. 
VD: 
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn điện 
60w . 2h = 120Wh = 0,12 KWh.
Điện năng tiêu thụ điện của quạt điện treo tường :
48W . 3h = 114Wh = 0,114KWh. 
Điện năng tiêu thụ trong một ngày: 
0,12 KWh + 0,114KWh = 0,264KW/ngày.
Điện năng tiêu thụ trong một tháng
0,264 KW . 30 = 7,92 KW/tháng. 
IV. ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH
GV: 
+ Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, thái độ làm việc 
+ Hướng dẫn hs sinh tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu mục tiêu 
+ Yêu cầu hs làm lại bài thực hành, chuẩn bị tốt cho nội dung kiểm tra thực hành. 
= = = = = = = == = = = = = = = = = = = && = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
Tiết 44
S: /03/2011
G: /03/2011
TỔNG KẾT, ÔN TẬP CHƯƠNG VI CHƯƠNG VII : KỸ THUẬT ĐIỆN. 
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức an toàn điện, vật liệu kỹ thuật điện, đồ dùng điện, sử dụng hợp lí điện năng. 
	2. Kỹ năng : Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương VI,VII.
	3. Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu bài ttổng hợp kiến thức đã học. 
II. CHUẨN BỊ 
	1. GV: Nội dung cơ bản, hệ thống kiến thức cho hs. 
	2. HS: Nội dung chương VI, VII. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: 
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
	NỘI DUNG	
Hoạt động 1. Giới thiệu bài. (2p)
GV: Nêu mục đích yêu cầu, phương pháp tầm quan trọng của bài tổng kết chương và hệ thống lại kiến thức đã học. 
+ Nêu nội dung bài học. . 
Hoạt động 2 : Tổng kết. ( p)
GV: Hướng dẫn hs tóm tắt nội dung an toàn điện. 
HS: Nêu nguyên nhân, biện pháp, dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
GV: Hướng dẫn hs hệ thống kiến thức đồng thời chốt lại nội dung kiến thức. 
HS: Nhắc lại kiến thức vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ. 
GV: Hướng dẫn hs hoàn thiện câu trả lời, vậndụng vào cuộc sống. 
HS: Nhắc lại kiến thức vật liệu kỹ thuật điện.
GV: Chốt lại kiến thức của bài. 
HS: Nhắc lại kiến thức đồ dùng đồ loại điện quang. 
GV: Hướng dẫn hs hoàn thiện câu trả lời vận dụng vào cuộc sống tiết kiệm điện. 
HS : Nhắc lại cách sử dụng hợp lí điện năng, làm thế nào để vừa tiết kiệm điện, ít ảnh hưởng đến tuổi thọ của đồ dùng điện.
GV: Chốt lại kiến thức sử dụng hợp lí điện năng . Cho hs cập nhập thông tin giá điện đã tăng. 
I. AN TOÀN ĐIỆN
1. Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện 
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. 
2. Một số biện pháp an toàn điện
- Một số nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện 
- Một số nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện. 
3. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
II. VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN 
Vật liệu dẫn điện. 
Vật liệu cách điện.
Vật liệu dẫn từ.
III. ĐỒ DÙNG ĐIỆN 
Đồ dùng loại điện – quang.
Đồ dùng loại điện nhiệt 
Đồ dùng loại điện cơ. 
máy biến áp một pha 
VI. SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆNNĂNG. 
Nhu cầu tiêu thụ điện năng.
sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.
+ Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. 
+ Sử dụng đồ dùng có hiệu suất cao tiết kiệm điện năng. 
	3. Củng cố : (2p)
GV + HS : Nhắc lại kiến thức cần đạt : 
+ An toàn điện
+ Vật liệu kỹ thuật điện
+ Đồ dùng điện. 
Sử dụng hợp lí điện năng. 
	4. Hướng dẫn : (3p)
HS : Về nhà học bài và chuẩn bị tốt cho bài thực hành kiểm tra, tính lại tiêu thụ điện năng trong gia đình để giờ sau kiểm tra thực hành. 
= = = = = = = == = = = = = = = = = = = && = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 

Tài liệu đính kèm:

  • docCong Nghe 8(2).doc