A) Mục tiêu:
- HS củng cố tính chất 4 loại đường, trường hợp cân, đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Vận dụng lí thuyết giải bài toán hình học.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ , êke, thước đo góc.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (9):
HS1: Phát biểu tính chất 3 đường cao? Nêu tính chất đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trươngf hợp cân , đều?
HS2: Sửa BT58/83/SGK.
3) Luyện tập (25):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(10): GV sử dụng bảng phụ hình 57 SGK.
Nêu GT, KL?
GVHD HS:
a)MQ, LP là hai đường cao cắt nhau tại S=> S là gì?
b) Để tính ta tính gì?
= 500 => =? Vì sao?
=> =?
và là hai góc gì? có tính chất gì?
Hoạt động 2(7): GV cho từng học sinh lên bảng vẽ hình.
Nêu GT, KL?
Trong INK có những đường cao nào? Vì sao?
Từ đó cho biết M là gì?
Theo định lí 3 đường cao ta có gì?
Hoạt động 3(8): 1 HS lên bảng vẽ hình.
Nêu GT, KL?
GV cho HS làm câu a, b làm tương tự.
HBC có gì?
Lưu ý HS tính chất vuông góc từ trực tâm H của ABC.
HS quan sát và nêu GT, KL vào bảng phụ.
S là trực tâm MNL
=> NS ML tại Q.
= 400 (hai góc nhọn tam giác vuông).
= 500.
Vì cung phụ trong tam giác vuông MSP.
và là hai góc kề bù.
HS còn lại vẽ vào vở.
GT: NJ IK, IM MK.
KL: IM NK
HS làm vào vở.
HS còn lại vẽ vào vở.
GT: ABC có trực tâm H.
KL: a)Nêu các đường cao của HBC và trực tâm của nó.
b)Tương tự đối với HAB, HAC.
AB HC
AC HB.
=>A là trực tâm HAB. BT59/83/SGK:
GT
MNL, S là trực tâm
KL
a) NS ML
b) = 500.
=?, =?
CM:
a) MQ, LP là hia đường cao xuất phát tại L, M cắt nhau tại S.
=>S là trực tâm của tam giác MNL.
=> NS ML.
b)Trong vuông MQN, có = 500
=> = 400.
Hay = 400.
Trong vuông MSP có = 400
=> = 500.
Ta có: + = 1800 (kề bù)
=> = 1300.
BT61/83/SGK:
Xét IKN có NJIK, IMMK
nên NJ, KM là hai đường cao IKN
=> M là trực tâm
=> IM NK
BT60/82/SGK:
HBC, có:ABHC, ACHB=>
H là trực tâm HBC.
Tương tự H là trực tâm HAC, HAB
§9. LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS củng cố tính chất 4 loại đường, trường hợp ê cân, đều. Rèn kĩ năng vẽ hình. Vận dụng lí thuyết giải bài toán hình học. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc. Học sinh: Bảng phụ , êke, thước đo góc. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (9’): HS1: Phát biểu tính chất 3 đường cao? Nêu tính chất đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trươngf hợp ê cân , đều? HS2: Sửa BT58/83/SGK. 3) Luyện tập (25’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’): GV sử dụng bảng phụ hình 57 SGK. Nêu GT, KL? GVHD HS: a)MQ, LP là hai đường cao cắt nhau tại S=> S là gì? b) Để tính ta tính gì? = 500 => =? Vì sao? => =? và là hai góc gì? có tính chất gì? Hoạt động 2(7’): GV cho từng học sinh lên bảng vẽ hình. Nêu GT, KL? Trong êINK có những đường cao nào? Vì sao? Từ đó cho biết M là gì? Theo định lí 3 đường cao ê ta có gì? Hoạt động 3(8’): 1 HS lên bảng vẽ hình. Nêu GT, KL? GV cho HS làm câu a, b làm tương tự. êHBC có gì? Lưu ý HS tính chất vuông góc từ trực tâm H của êABC. HS quan sát và nêu GT, KL vào bảng phụ. S là trực tâm êMNL => NS ML tại Q. = 400 (hai góc nhọn tam giác vuông). = 500. Vì cung phụ trong tam giác vuông MSP. và là hai góc kề bù. HS còn lại vẽ vào vở. GT: NJ IK, IM MK. KL: IM NK HS làm vào vở. HS còn lại vẽ vào vở. GT: êABC có trực tâm H. KL: a)Nêu các đường cao của êHBC và trực tâm của nó. b)Tương tự đối với êHAB, êHAC. AB HC AC HB. =>A là trực tâm êHAB. BT59/83/SGK: GT êMNL, S là trực tâm KL a) NS ML b) = 500. =?, =? CM: a) MQ, LP là hia đường cao xuất phát tại L, M cắt nhau tại S. =>S là trực tâm của tam giác MNL. => NS ML. b)Trong ê vuông MQN, có = 500 => = 400. Hay = 400. Trong ê vuông MSP có = 400 => = 500. Ta có: +ø = 1800 (kề bù) => = 1300. BT61/83/SGK: Xét êIKN có NJIK, IMMK nên NJ, KM là hai đường cao êIKN => M là trực tâm => IM NK BT60/82/SGK: êHBC, có:ABHC, ACHB=> H là trực tâm êHBC. Tương tự H là trực tâm êHAC, êHAB 4) Củng cố (8’): Nêu cách vẽ trực tâm caut êMLQ bất kì? Vẽ hình? GV HD HS làm ở nhà BT62/83/SGK: GT: êABC, CQ AB, BP AC, BP = CQ KL: êABC cân tại A. Xét êQBC và êPCB, có: BC chung QC = BP (gt). =>êQBC = êPCB => . Do đó êABC cân tại A. 5) Dặn dò (2’): Học bài+xem bt giải. BTVN: BT62/83/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: (phần trên)
Tài liệu đính kèm: