Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh được vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập: Khái niệm số hữu tỉ, so sánh, cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

2. Kĩ năng

- Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức

- Rèn kĩ năng tính toán

3. Thái độ

- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Hạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')

? Tìm x; x= ?

x = ; x = -

? Tính -5,17- 0,469? -5,17- 0,469= -5,639

 ? Bài 21 a.

 Bài 21 a(Sgk/15)

 và ; , và ( = ) biểu diễn cùng một số hữu tỉ (10đ)

* Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ, các phép toán, cộng, trừ, nhân, chia giá trị tuyệt đối. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó.

Hoạt động 2: Chữa bài tập(15')

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 5: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập: Khái niệm số hữu tỉ, so sánh, cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
2. Kĩ năng
- Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức
- Rèn kĩ năng tính toán
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú học bài, yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5')
? Tìm x; x= ?
x = ; x = - 
? Tính -5,17- 0,469? 
-5,17- 0,469= -5,639 
 ? Bài 21 a.
Bài 21 a(Sgk/15)
 và ; , và ( = ) biểu diễn cùng một số hữu tỉ (10đ)
* Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ, các phép toán, cộng, trừ, nhân, chia giá trị tuyệt đối. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó.
Hoạt động 2: Chữa bài tập(15')
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
- Cho h/s làm bài 28 (SBT/8)
Tính giá trị biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
C = - (251.3 + 281) + 3.251 - (1- 281)
Bài 28 (SBT/8): Tính giá trị bt
- Làm bài tập vào vở, 2 em lên bảng làm
- Làm bài tập vào vở, 2 em lên bảng làm
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
 = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
 = 0
C = - (251.3 + 281) + 3.251 - (1- 281)
 = - 251.3 - 281 + 3.251 - 1 + 281
 = (- 251.3 + 3.251) + (281 - 281) - 1
 = - 1
- Khi tính giá trị biểu thức quan sát nhóm các số hạng, bỏ dấu ngoặc ntn sao cho hợp lí.
- Cho học sinh làm theo dãy bài 24 (Sgk/16), dãy 1 làm ý a, dãy 2 làm ý b.
- Đại diện 2 h/s ở 2 dãy lên bảng làm
Bài 24 (Sgk/16): áp dụng t/c các phép tính để tính nhanh.
a.( -2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8)]
=[(-2,5.0,4).0,38]-[0,125.(-8).3,15] 
=[(-1).0,38] –[(-1).3,15] 
= - 0,38 + 3,15
= 2,77
b. [(- 20,83) . 0,2 + (- 9,17) . 0,2] : [2,47.0,5 - (3,53).0,5]
=[0,2.(-20,83-9,17)]:[0,5.(2,47+3,53)]
= [0,2.(-30)] : [0,5.6]
= (-6) : 3 = -2
- Thấy được ứng dụng của t/c phép cộng và phép nhân số hữu tỉ trong quá trình giải bài tập.
Hoạt động 3: Giải bài tập(25')
* Dạng 2: So sánh số hữu tỉ 
- Đọc nội dung bài 23
Bài 23 (Sgk/16): Hãy so sánh
- Dựa vào t/c x < y và y < z thì x < z cả 2 số x và z ta so sánh với 1 số trung gian là y
a, và 1,1.
- Dựa vào t/c đó hãy so sánh và 1,1
Có 
? T2 làm ý b?
Vậy: < 1,1
b, - 500 và 0,001 có:
Vậy - 500 < 0,001
* Dạng 3: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối)
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3?
Số 2,3 và - 2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.
Bài 25 (Sgk/16): Tìm x biết
- Chuyển sang vế phải rồi xác định 2 TH tương tự như câu a.
- Cho h/s làm câu c,
- Hướng dẫn h/s làm bài
? Giá trị tuyệt đối của 1 số hoặc 1 biểu thức có giá trị ntn?
- Giá trị tuyệt đối của 1 số hoặc 1 biểu thức lớn hơn hoặc bằng 0.
- Có 
? Vậy khi và chỉ khi nào?
? Từ đó ta có kết luận gì?
- Không có giá trị nào của x thoả mãn vì điều này không đồng thời xảy ra.
. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học lí thuyết: các kiến thức như bài luyện tập
- Chuẩn bị bài sau: Học lại định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số (toán 6)
	- Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc