Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu:

- Nhận biết được mỗi số mười ba, mười bốn, mười lăm gồm 1 chục và 3 (4,5) đơn vị. Biết đọc – viết các số đó.

B. Đồ dùng:

 - Các bó chục que tính và các que tính rời.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Học sinh ghi số 11, 12 và nêu: 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

 II. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Giới thiệu số 13.

- Giáo viên lấy ra bó 1 chục que tính và 3 que tính rời hỏi:

? Có bao nhiêu que tính

- Giáo viên nói: “ Có 1 chục que tính và 3 que tính là 13 que tính”.

- Giáo viên ghi con số 13 lên bảng.

- Giáo viên đọc: “ Mười ba”

- Giáo viên giới thiệu: “ Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có chữ số 1 viết trước, chữ số 3 viết liền nhau”

3) Giới thiệu số 14, 15(tương tự số 13).

4) Thực hành:

 Bài 1.

- Giáo viêv yêu cầu học sinh ghi số 13, 14, 15 vào vở.

 Bài 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số bông hoa và điền số đó vào ô trống.

 Bài 2, 3.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm 1 hoặc 2 chấm tròn vào ô trống ghi 1 hoặc 2 đơn vị.

 Bài 4.

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống.

 IV. Củng có – Dặn dò:

- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .

- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên.

- Có 1 chục que tính và 3 que tính.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh đọc: Mười ba( CN- ĐT).

- Học sinh viét bảng con chữ số 13.

- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài sau đó đọc lại.

- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.

* * *

* * *

* * * * * *

* * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * *

* * * * * *

* * * * * * * * *

- Học sinh điền và đọc các số xuôi ngược.

0

4

7

9

13

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Tiết 2 Tiếng việt
Tiết 165, 166: ăc, âc
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: con vịt, áo khoác.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ăc.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ăc bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ăc gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần ă - c - ăc
- Giáo viên ghi bảng tiếng mắc và đọc trơn tiếng.
? Tiếng mắc do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: m - ăc - / – mắc.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ mắc áo và giải nghĩa.
 * Dạy vần âc tương tự ăc.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? ở vùng nào thường có ruộng bậc thang.
? Ruộng bậc thang để làm gì.
? Nhà em có ruộng bậc thang không.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ăc (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ăc vân ac.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng mắc (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng mắc.
- Học sinh đánh vần: m - ăc – / - mắc (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới mắc áo. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Tiết 73: Mười một, mười hai
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được cấu tạo các số: mười một, mười hai; biết đọc viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 (2) đưn vị.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính và các que tính rời.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh ghi số 10 và nêu: 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu số 11.
- Giáo viên lấy ra bó 1 chục que tính và 1 que tính rời hỏi:
? Có bao nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “ Có 1 chục que tính và 1 que tính là 11 que tính”.
- Giáo viên ghi con số 11 lên bảng.
- Giáo viên đọc: “ Mười một” 
- Giáo viên giới thiệu: “ Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có hai chữ số 1 viết liền nhau”
3) Giới thiệu số 12(tương tự số 11).
4) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số bông hoa và điền số đó vào ô trống.
 Bài 2. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm 1 hoặc 2 chấm tròn vào ô trống ghi 1 hoặc 2 đơn vị.
 Bài 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh khoanh vào 11 hình vuông và 12 bông hoa.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào tia số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên.
- Có 1 chục que tính và 1 que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh đọc: Mười một( CN- ĐT).
- Học sinh viét bảng con chữ số 11.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
* * *
* * *
* * * * *
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * 
* * * * * *
* * * * * * *
- Học simh nêu yêu cầu và làm bài.
1 chục
1 đơn vị
1 chục 
2 đơn vị
* * *
* * *
* * * * 
* * *
* * *
* * * * 
- Học sinh khoanh và đọc số chỉ số đồ vật vừa khoanh.
 Ê Ê Ê Ê Ê 
 Ê Ê Ê Ê Ê
 Ê Ê Ê Ê Ê Ê
 * * *
 * * *
 * * *
 * * * * *
 * * * * *
- Học sinh điền và đọc các số trên tia số.
.
 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 74: Mười ba, mười bốn, mười lăm
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được mỗi số mười ba, mười bốn, mười lăm gồm 1 chục và 3 (4,5) đơn vị. Biết đọc – viết các số đó.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính và các que tính rời.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh ghi số 11, 12 và nêu: 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.	 
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu số 13.
- Giáo viên lấy ra bó 1 chục que tính và 3 que tính rời hỏi:
? Có bao nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “ Có 1 chục que tính và 3 que tính là 13 que tính”.
- Giáo viên ghi con số 13 lên bảng.
- Giáo viên đọc: “ Mười ba” 
- Giáo viên giới thiệu: “ Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có chữ số 1 viết trước, chữ số 3 viết liền nhau”
3) Giới thiệu số 14, 15(tương tự số 13).
4) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viêv yêu cầu học sinh ghi số 13, 14, 15 vào vở.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số bông hoa và điền số đó vào ô trống.
 Bài 2, 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm 1 hoặc 2 chấm tròn vào ô trống ghi 1 hoặc 2 đơn vị.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên.
- Có 1 chục que tính và 3 que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh đọc: Mười ba( CN- ĐT).
- Học sinh viét bảng con chữ số 13.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài sau đó đọc lại. 
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
* * *
* * *
* * * * * *
* * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * 
* * * * * *
* * * * * * * * *
- Học sinh điền và đọc các số xuôi ngược.
0
4
7
9
13
.
Tiết 2: Tập viết
Tiết 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc
 giấc ngủ, máy xúc
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS viết đúng, đẹp các tiếng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc...theo kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét.
	- Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 I. ổn định tổ chức: 
 II.Kieồm tra baứi cuừ: 
 -Vieỏt baỷng con: xay bột, nét chữ
 III. Bài mới:
1) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết.
2) Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng.
- Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp.
- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết.
3) Chấm chữa lỗi:
- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp
 IV. CC – D D
- Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà.
- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh.
- Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên.
- Học sinh đọc lại nội dung bài viết.
- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.
- Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát và sửa sai trong vở.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 Tiết 19: Cuộc sống xung quanh
A. Mục tiêu:
- Nêu được những nét chính về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh sinh sống.
- Học sinh có ý thức gắn bó thiên nhiên, con người.
- Yêu quê hương, yêu quý môn học.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Giáo viên: Tranh SGK
 - Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
 ... bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ôc (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôc vân uc.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng ôc (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng ôc.
- Học sinh đánh vần: ô - c – / - ôc (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới con ốc. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
Tiết 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn
 kênh rạch, vui thích
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS viết đúng, đẹp các tiếng: con ôc, đôi guốc, cá diếc...theo kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét.
	- Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ.
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 I. ổn định tổ chức: 
 II.Kieồm tra baứi cuừ: 
 -Vieỏt baỷng con: thanh kiếm, âu yếm
 III. Bài mới:
1) Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết.
2) Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng.
- Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp.
- Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết.
3) Chấm chữa lỗi:
- Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp
 IV. CC – D D
- Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà.
- Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau.
- Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh.
- Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên.
- Học sinh đọc lại nội dung bài viết.
- Học sinh chú ý viết đúng qui trình.
- Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát và sửa sai trong vở.
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 171, 172: iêc, ươc
A. Mục tiêu:
- Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: con ốc, đôi guốc.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần iêc.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần iêc bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần iêc gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu: iê - c – iêc
- Giáo viên ghi bảng tiếng xiếc và đọc trơn tiếng.
? Tiếng xiếc do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng: x– iêc– / - xiếc.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ xem xiếc áo và giải nghĩa.
 * Dạy vần ươc tương tự iêc.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em đã được xêm xiếc, xem múa rối bao giờ chưa.
? Hãy nêu tên một vài tiết mục mà em biết.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần iêc (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần iêc vân uc.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng xiếc (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng xiếc.
- Học sinh đánh vần: x - iêc – / - xiếc (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới xem xiếc. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 (CN - ĐT)
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
-------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Toán
Tiết 76: Hai mươi, hai chục
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được số 20 gồm 2 chục, biết đọc viết số 20; phân biệt số chục số đơn vị.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính. 
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh ghi số 16, 17, 18, 19.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu số 20.
- Giáo viên lấy ra bó 1 chục que tính và lấy bó 1 chục que tính nữa:
? Có bao nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “1 chục que tính và 1 chục que tính là 2 chục que tính. Mười que tính và mười que tính là hai mươi que tính”.
- Giáo viên ghi con số 20 lên bảng và nói 20 còn gọi là hai chục.
- Giáo viên đọc: “ Hai mươi” 
- Giáo viên giới thiệu: “ Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có chữ số 1 viết trước, chữ số 0 viết liền nhau”
3) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi các số: 10, 11, 12, ... 20 vào vở.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết theo mẫu: Số 12 gồm 1 chục và2 đơn vị.
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi vào dưới mỗi vạch của tia số.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết theo mẫu: Số liền sau của số 15 là 16.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên.
- Có 2 chục que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh đọc: Hai mươi ( CN- ĐT).
- Học sinh viét bảng con chữ số 20.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài sau đó đọc lại. 
- Học sinh nêu yêu, viết vào vở và đọc .
- Học sinh nêu yêu cầu, ghi số và đọc.
- Học sinh viết vào vở và đọc. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: giáo dục tập thể. 
 Đánh giá nhận xét tuần 19.
 A. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
1 Đạo đức 
 Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 
2.Học tập :
 các em chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài, bên cạnh đó còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập như em Viễn
3.Công tác lao động:
Công tác vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch như: em Vũ.
4.Các hoạt động khác :
 	Các em tham gia thể dục đều song hiệu quả chưa cao.
B. Phương hướng phấn đấu tuần tới:
	- Kính thầy mến bạn, luôn có tính thần giúp đỡ bạn bề
	- Đi học đầy đủ đúng giờ
	- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp tạo ra nhiều đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập.
	- Vệ sinh chung sạch sẽ, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường xanh – sạch - đẹp.
	- Tham gia có hiệu quả các hoạt động của trường, lớp đề ra .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc