Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Củng cố và khắc sâu định lý về ba đường trung trực của tam giác.

 2.Kỹ năng:

 Rèn kỷ năng chứng minh điểm thuộc đường trung trực, điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.

 3.Thái độ:

 Nhanh nhẹn, chính sác.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung bài tập và lời giải.

 Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài cũ:

 Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung trực của một tam giác.

III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề.

Chúng ta đã nắm được tính chất về ba đường trung trực của tam giác, hôm nay thầy trò tam cùng nhau khắc sâu thêm về tính chất này.

 2/ Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

BT1. Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trong các trường hợp sau:

a) Â, B, C đều nhọn.

b) Â = 900

c) Â > 900

GV: Muốn vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ta làm thế nào ?

HS: Xác định tâm là giao của ba đường trung trực.

GV: Yêu cầu ba HS lên bảng làm 3 trường hợp.

HS: Lên bảng trình bày.

GV: Nhận xét và chốt lại cách vẽ.

BT2. Cho hình vẽ sau:

Chứng minh ba điểm B, D, C thẳng hàng.

GV: Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ?

HS:

GV: Hướng dẩn chứng minh ADB + ADC = 1800.

HS: Tiến hành chứng minh.

GV: Nhận xét, ngoài ra còn có cách chứng minh nào khác ?

HS: Có thể nêu thêm.

GV: Qua hai bài tập trên em có nhận xét gì về tâm của đường trò ngoại tiếp tam giác vuông.

HS: Trả lời.

GV: Vởy độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu.

GV: Chốt lại.

 BT1.

Cách dựng chung.

- Dựng ba đường trung trực của ba cạnh tam giác.

- Ba đường trung trực cắt nhau tại O, O chính là tâm đường tròn.

- Dựng đường tròn tâm O ban kính OA.

ã Nhận xét.

a) tâm nằm trong đường tròn.

b) Tâm nằm trên cạnh huyền.

c) Tâm nằm goài đường tròn.

BT2.

Ta có:

BDI + B = 900

CDK + C = 900

Mà B + C = 900 => BDA + CDK = 900

Vậy BDC = 1800

=> B, D, C thẳng hàng.

ã Nhận xét.

- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên cạnh huyền.

- Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 62
Ngày soạn: 
Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Củng cố và khắc sâu định lý về ba đường trung trực của tam giác.
 2.Kỹ năng:
 Rèn kỷ năng chứng minh điểm thuộc đường trung trực, điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
 3.Thái độ:
 Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung bài tập và lời giải.
 Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung trực của một tam giác.
III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
Chúng ta đã nắm được tính chất về ba đường trung trực của tam giác, hôm nay thầy trò tam cùng nhau khắc sâu thêm về tính chất này.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
BT1. Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trong các trường hợp sau:
Â, B, C đều nhọn.
 = 900
 > 900
GV: Muốn vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ta làm thế nào ?
HS: Xác định tâm là giao của ba đường trung trực.
GV: Yêu cầu ba HS lên bảng làm 3 trường hợp.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét và chốt lại cách vẽ.
BT2. Cho hình vẽ sau:
B
I
A
K
C
Chứng minh ba điểm B, D, C thẳng hàng.
GV: Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ?
HS: 
GV: Hướng dẩn chứng minh ADB + ADC = 1800.
HS: Tiến hành chứng minh.
GV: Nhận xét, ngoài ra còn có cách chứng minh nào khác ?
HS: Có thể nêu thêm.
GV: Qua hai bài tập trên em có nhận xét gì về tâm của đường trò ngoại tiếp tam giác vuông.
HS: Trả lời.
GV: Vởy độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu.
GV: Chốt lại.
BT1.
Cách dựng chung.
- Dựng ba đường trung trực của ba cạnh tam giác.
- Ba đường trung trực cắt nhau tại O, O chính là tâm đường tròn.
- Dựng đường tròn tâm O ban kính OA.
Nhận xét.
tâm nằm trong đường tròn.
Tâm nằm trên cạnh huyền.
Tâm nằm goài đường tròn.
BT2.
B
D
I
A
C
K
Ta có:
BDI + B = 900 
CDK + C = 900
Mà B + C = 900 => BDA + CDK = 900
Vậy BDC = 1800
=> B, D, C thẳng hàng.
Nhận xét.
- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên cạnh huyền.
- Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
IV.Củng cố:
 Nhắc lại hai định lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác.
V.Dặn dò:
 Học bài theo vở .
 Làm bài tập 57 Sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 62.doc