I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tính chất tia phân giác của một góc.
- Rèn kĩ năng áp dụng tính chất tia phân giác của một góc, kĩ năng vận dụng định lý và hệ quả đã học vào việc giải bài tập, kể cả những bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5 – 7)
- Phát biểu định lý thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc
- Chữa bài 33 b,c (Tr 70 - SGK)
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP TẠI LỚP (5 – 7)
+ Yêu cầu học sinh làm bài 34 (Tr 93 - SGK)
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài, suy nghĩ tìm hướng giải gv hướng dẫn học sinh trình bày lời giải.
+ Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
+ Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài 34 (Tr 93 - SGK)
a) Xét OAD và OCD có
OA = OC (GT)
OB = OD (GT)
Ô góc chung
OAD = OCD (c.g.c) (1)
AD = CB (hai cạnh tương ứng)
b) Từ (1) OBC = ODA, ODA = OCB
BAI = DCI
Mặt khác AB = OB – OA = OD – OC = CD
Vậy AIB = CID (g.c.g). Suy ra IA = IC; IB = ID
c) OAI = OCI (c.c.c) AOI = COI
OI là tia phân giác của góc xOy
Ngày soạn:06/2/2007 Ngày giảng: 10/02/2007 Tiết 56: tiết này không làm được vì file h56 không có I. Mục tiêu: aaaaaaaaaa II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) bbbbbbbbb 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm trung tuyến của một tam giác (5’ – 7’) Hoạt động 2: Tính chất ba trung tuyến của tam giác (5’ – 7’) Hoạt động 3: Luyện tập (5’ – 7’) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’) ccccccccc 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) ddddddddddd Ngày soạn:06/2/2007 Ngày giảng: 10/02/2007 Tiết 57: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tính chất tia phân giác của một góc. Rèn kĩ năng áp dụng tính chất tia phân giác của một góc, kĩ năng vận dụng định lý và hệ quả đã học vào việc giải bài tập, kể cả những bài toán có nội dung thực tế. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) Phát biểu định lý thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc Chữa bài 33 b,c (Tr 70 - SGK) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập tại lớp (5’ – 7’) Yêu cầu học sinh làm bài 34 (Tr 93 - SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, suy nghĩ tìm hướng giải đ gv hướng dẫn học sinh trình bày lời giải. Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. A C B D O I Bài 34 (Tr 93 - SGK) Xét OAD và DOCD có OA = OC (GT) OB = OD (GT) Ô góc chung DOAD = DOCD (c.g.c) (1) ị AD = CB (hai cạnh tương ứng) Từ (1) ị OBC = ODA, ODA = OCB ị BAI = DCI Mặt khác AB = OB – OA = OD – OC = CD Vậy DAIB = DCID (g.c.g). Suy ra IA = IC; IB = ID DOAI = DOCI (c.c.c) ị AOI = COI ị OI là tia phân giác của góc xOy Yêu cầu học sinh làm bài 35 (Tr 93 - SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, suy nghĩ tìm hướng giải đ gv hướng dẫn học sinh trình bày lời giải. Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. A C B D O I Bài 35 (Tr 93 - SGK) Trên mỗi cạnh của góc lần lượt lấy hai điểm A,B và C,D sao cho: OA= AB = OC = CD Kẻ hai đoạn thẳng AD, BC, hai đoạn thẳng này cắt nhau tại I. Theo bài 34 ta có OI là tia phân giác của góc đã cho Yêu cầu học sinh làm bài 41 (Tr 93 - SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, suy nghĩ tìm hướng giải đ gv hướng dẫn học sinh trình bày lời giải. Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. A B C D K E F Bài 41 (Tr 46 - SBT) Gọi K là giao điểm của tia phân giác Góc A và góc ngoài tại B Kẻ KD^AB, KE^BC, KF^AC K thuộc tia phân giác góc BAC ị KD = KF (1) K thuộc tia phân giác góc DBC ị KD = KE (2) Từ (1) và (2) suy ra KE = KF Vậy K thuộc đường phân giác góc BCF, hay đường phân giác của góc ngoài tại C cũng đi qua K. 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Bài tập 42 đến 44 (Tr 29 - SBT).
Tài liệu đính kèm: