Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh; Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và bài tập hình ; Phát huy trí lực cho HS

II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, com pa, bảng phụ

- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình

III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 10 ph )

HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

Sửa bài tập 27/ 119 SGK ( phần a, b ). Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhua theo t. hợp c.g.c

HS 2 : Phát biểu hệ quả

Sửa câu c ( bài 27 / 119 )

GV đưa bảng phụ có bài tập

Hỏi ∆ ABC = ∆ MNP có bằng nhau không ? vì sao ?

Nhận xét và cho điểm HS HS phát biểu

Sửa bài tập 27/ 119

 B A

A C B M C

 D E

Hình 1 : Để ∆ ABC = ∆ ADC (cgc)

Ta cần thêm

Hình 2 : Để ∆ AMB = ∆ EMC (cgc)

Ta cần thêm MA = ME

A M

B C N P

 HS 2 : Phát biểu hệ quả

Sửa câu c ( bài 27 / 119 )

 C D

 A B

Để ∆v ACB = ∆v BDA cần thêm điều kiện AC = BD

Hai tam giác này tuy có hai cặp cạnh và một cặp góc bằng nhau , nhưng cặp góc không xen giữa hai cạnh nên ∆ ABC không bằng ∆ MNP

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 	Ngày dạy : 
 Tiết 26 
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh; Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và bài tập hình ; Phát huy trí lực cho HS 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, com pa, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình
III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 10 ph ) 
HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
Sửa bài tập 27/ 119 SGK ( phần a, b ). Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhua theo t. hợp c.g.c 
HS 2 : Phát biểu hệ quả 
Sửa câu c ( bài 27 / 119 )
GV đưa bảng phụ có bài tập 
Hỏi ∆ ABC = ∆ MNP có bằng nhau không ? vì sao ? 
Nhận xét và cho điểm HS 
HS phát biểu 
Sửa bài tập 27/ 119
 B A
A C B M C 
 D E
Hình 1 : Để ∆ ABC = ∆ ADC (cgc)
Ta cần thêm 
Hình 2 : Để ∆ AMB = ∆ EMC (cgc)
Ta cần thêm MA = ME 
A M 
B C N P
HS 2 : Phát biểu hệ quả 
Sửa câu c ( bài 27 / 119 )
 C D
 A B
Để ∆v ACB = ∆v BDA cần thêm điều kiện AC = BD 
Hai tam giác này tuy có hai cặp cạnh và một cặp góc bằng nhau , nhưng cặp góc không xen giữa hai cạnh nên ∆ ABC không bằng ∆ MNP
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập bài tập cho hình sẵn ( 7 ph ) 
Bài 28/ 120 SGK 
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau 
HS tính : 
∆ DKE có = 80º , = 40º 
Mà ( Đl tổng 3 góc của tam giác ) 
Còn ∆ NMP không bằng hai tam giác còn lại
Xét ∆ ABC và ∆ KDE ( cgc) 
AB = KD ( gt) 
 BC = DE (gt)
Vậy ∆ ABC = ∆ KDE ( cgc)
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập các bài tập phải vẽ hình ( 20 ph )
Bài 29/ 120 SGK
Cho góc yAy. Lấy điểm B trên tia Ax , điểm D trên ria Ay sao cho AB = AD. Trên Bx lấy điểm E , trên Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chúng minh ∆ ABC = ∆ ADE
@ Sau khi cho HS vẽ hình ghi gt + kl . GV gợi ý : 
- Quan sát hình vẽ, hãy cho biết ∆ ABC = ∆ ADE có đặc điểm gì 
- Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào ?
GV cho HS nhận xét và đánh giá 
Bài tập : Cho ∆ ABC : AB = AC, vẽ về phía ngoài của ∆ ABC các tam giác vuông ABK và ACD có AB = AK, AC = AD. Chứng minh ∆ ABK và ∆ ACD
GV yêu cầu HS vẽ hình , gt + kl 
- Hai tam giác ∆ ABK và ∆ ACD có những yếu tố nào bằng nhau ? 
- Cần chứng minh thêm điều gì ? Tại sao ? 
1 HS đọc đề cả lớp theo dõi 
1 HS vẽ hình và ghi gt + kl
Cả lớp làm bài vào tập 
 E y
 B 
 A C x 
 D
 ; B ỴAx ; D ỴAy; AB = AD 
GT E ỴBx ; C ỴDy ; BE = DC
KL ∆ ABC = ∆ ADE
HS đọc đề , vẽ hình, ghi gt + kl 
K D
 A
 B C
 ∆ ABK : AB = AC 
GT ∆ ABK ( = 1v ) AB = AK 
 ∆ ACD ( = 1v ) AD = AC 
KL ∆ ABK ∆ ACD 
Giải 
Xét ∆ ABC và ∆ ADE có :
 chung 
AD = AD ( gt )
DE = BE ( gt ) 
Mà 
Vậy ∆ ABC = ∆ ADE ( c. g. c ) 
Chúng minh : 
∆ ABK và ∆ ACD có AB = AC và = = 1v ( gt ) 
Vậy ∆ ABK = ∆ ACD (cgc)
HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Học kỹ và nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp cạnh - góc - cạnh
- Làm các bài tập : 30 – 31 – 32 SGK + 40 – 42 – 43 SBT 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc26 LTap.doc