Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II năm 2010

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II năm 2010

A/ Mục tiờu cần đạt: Học xong bài này HS có được:

1. Kiến thức:

- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện

- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

- Dế Mèn: một h/a đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

- Một số NT XD NV đặc sắc trong đoạn trích.

 2. Kỹ năng:

- Rốn luyện kỉ năng đọc-hiểu vb truyện hiện đại có yếu tố TS+MT

- Phân tích các nhân vật trong đoạn.

-Vận dụng đợc các bp NT so sánh, nhân hóa khi viết văn MT.

 

doc 20 trang Người đăng thu10 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soaùn: 26 /12/2010 Ngày daùy: 27 /12/2010
 Tuần 19
Tiết 73,74:
(Trớch “Dế Mốn phiờu lưu ký – Tụ Hoài)
A/ Mục tiờu cần đạt: Học xong bài này HS có được:
1. Kiến thức: 
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện 
Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
Dế Mèn: một h/a đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
Một số NT XD NV đặc sắc trong đoạn trích.
 2. Kỹ năng: 
- Rốn luyện kỉ năng đọc-hiểu vb truyện hiện đại có yếu tố TS+MT
- Phân tích các nhân vật trong đoạn.
-Vận dụng đợc các bp NT so sánh, nhân hóa khi viết văn MT.
 3. Thái độ:
- GD tính cách không nên kiêu ngạo, tình thơng đồng loại
B.Chuẩn bị:
 - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv
 - Soạn bài theo cõu hỏi
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 3/ Bài mới:
Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chớnh vỡ vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngó trờn đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đỳng lỳc thỡ cú thể khắc phục hậu quả đó gõy ra. Bài học hụm nay cỏc em tỡm hiểu là một minh chứng cho điều đú. 
Hoạt động 2 
Trước khi đi vào phõn tớch tỏc phẩm, em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Tụ Hoài?
GV giới thiệu những tp chính
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiờn, thay đổi theo tõm trạng và hành động của nhõn vật. GV cựng HS tỡm hiểu chỳ thớch những từ khú trong văn bản
?Em haừy túm tắt tỏc phẩm ?
? cho biết baứi văn ấy được vieỏt theo phương thức biểu đạt nào? Vỡ sao?
?Bài văn cú thể được chia thành mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
Hoạt động 3 
Bài văn miờu tả và kể chuyện về nhõn vật chớnh nào?
Tỏc giả đó miờu tả những chi tiết nào về ngoại hỡnh của DM?
Tỡm những từ theo em là đặc sắc nhất mà tỏc giả đó dựng để miờu tả DM?
Hóy thử thay thế một số tứ ấy bằng những từ ngữ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa và rỳt ra nhận xột về cỏch dựng từ miờu tả của tỏc giả? 
Thụng qua lời miờu tả đầy tự tin, hónh diện của nhõn vật DM về mỡnh, kết hợp việc dựng những từ ngữ miờu tả, đặc biệt là những tớnh từ rất chớnh ỏc và giàu tớnh gợi hỡnh, TH đó vẽ nờn một bức tranh rất cụ thể, sống động và hấp dẫn của một chàng dế thanh niờn cường trỏng. Tỏc giả tả ngoại hỡnh tỉ mỉ từng bộ phận đến hỡnh dỏng chung làm nổi bật lờn những nột đặc sắc đỏng chỳ ý trong mỗi bộ phận và đều toỏt lờn sự cường trỏng, sung sức. Khụng chỉ ở nhõn vật DM mà cũn nhiều nhõn vật khỏc trong truyện, ngũi bỳt miờu tả đặc sắc và điờu luyện của TH đó khiến người đọc hiểu rất sõu sắc về thế giới loài vật đồng thời cú thể bày tỏ thỏi độ yờu, ghột đối với nhõn vật được tả.
Với dỏng vẻ bờn ngoài oai vệ, chỳng ta cựng tỡm hiểu xem là DM cú tớnh nết ra sao?
Những chi tiết nào miờu tả về thỏi độ, tớnh nết của DM?
Ta kết luận DM là một chỳ dế như thế nào?
Em hóy nhận xột về cỏch xưng hụ, lời lẽ, giọng điệu của DM đối với DC?
Em hóy nhận xột về thỏi độ của DM đối với người bạn hàng xúm?
Tiếp sau DM đó chọc ghẹo ai, kết quả ra sao?
DM đó chọc ghẹo chi Cốc ra sao?
Em cú nhận xột gỡ về cỏch gọi của DM đối với chị Cốc ?
Sau khi cất tiếng trờu ghẹo chị Cốc, chuyện gỡ đó xảy ra? Lỳc ấy thỏi độ của DM ra sao?
Chuyện gỡ đó xảy ra với DC?
Khi DC bị chị Cốc mổ, DM đang làm gỡ?
Điều đú thể hiện thỏi độ, bản chất gỡ ở DM?
Khi lờn khỏi hang DM đó thấy gỡ?
DM cú tõm trạng gỡ khi chứng kiến cỏi chết thảm thương của DC do thúi hung hăng, xốc nổi của mỡnh?
Song đó không chỉ là bài học về thói kiêu căng mà còn là bài học về lòng nhân ái. Chắc hẳn khi đứng 
trước nấm mồ của bạn, Mèn đã tự hứa với mình sẽ bỏ thói ngông cuồng dại dột, sẽ yêu th ương, quan tâm đến mọi ngời để không bao giờ gây ra lỗi lầm nh thế. Sự ăn năn hối lỗi và lòng xót thơng chân thành của Mèn giúp ta nhận ra Mèn không phải là một kẻ ác, kẻ xấu. Có lẽ chúng ta đều cảm thông và tha thứ cho lỗi lầm của Dế Mèn và tin rằng bài học đầu đời đầy ý nghĩa này sẽ giúp Mèn sống tốt hơn và bớc đi vững vàng trên con đờng phía trớc.
Hoạt động 4 
Em hóy rỳt ra nội dung, ý nghĩa và đặc điểm NT nổi bật của bài văn?
GV hướng dẫn HS làm bài tập
 HS nờu
 * Tô Hoài tham gia cách mạng từ trớc Cách mạng tháng Tám. Từ 1945-1958: Làm phóng viên rồi chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc. Từ 1957-1958: Tổng th ký hội nhà văn Việt Nam. Từ 1958-1980: Phó Tổng th ký Hội nhà văn Việt Nam. Từ 1986-1996: Chủ tịch hội văn nghệ Hà Nội. Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam (1981).
* Tác phẩm chính: 150 tác phẩm, trong đó nổi bật là Dế mèn phiêu lu ký (truyện dài, 1942); Tự truyện (hồi ký, 1965); Quê nhà (tiểu thuyết, 1970); Cát bụi chân ai (hồi ký, 1991); Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi (2 tập, 1994).
- Nhà văn đã nhận: Giải nhất Tiểu thuyết của Hội văn nghệ Việt Nam 1956, Giải thởng của Hội Nhà văn á Phi năm 1970 ;Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học- Nghệ thuật (đợt1- 1996).
 HS đọc
 Chỳ thớch: 1, 2, 5, 6, 13, 15, 17, 31.
 Túm tắt tỏc phẩm
- Từ đầu -> “sắp đứng đầu thiờn hạ rồi”: hỡnh dỏng và tớnh cỏch của Dế Mốn
Tiếp theo -> hết: bài học đường đời đầu tiờn
- Dế Mốn
HS tự tỡm và liệt kờ trong SGK
- Đụi càng mẫm búng
-Vuốt cứng nhọn hoắt
-Đầu to, nổi từng tảng
- Răng đen nhỏnh
- Rõu dài và cong
- Mẫm búng, nhọn hoắt, đạp (phành phạch), (ngắn) hủn hoẳn, (nhai) ngoàm ngoạp, rung rinh => Những từ tượng hỡnh, tượng thanh:
 (HSTL)
Ngắn hủn hoẳn-> ngắn củn 
Nhai ngoàm ngoạp -> nhai rào rạo
Rung rinh -> lắc lư
Ta sẽ khụng thấy hết vẻ đẹp cường trỏng ưa nhỡn và sự phụ trương kiờu ngạo của DM
 HS đọc đoạn 2
 - Đi đứng oai vệ.
-Cà khịa với hàng xúm
-quỏt mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vú
- tưởng mỡnh ghờ gớm, sắp đứng đầu thiờn hạ
 HS tỡm và kể ra
- cỏch đặt tờn Dế Choắt
xưng hụ “chỳ mày”
- lờn giọng dạy đời, chờ bai
=>Kiờu căng, hống hỏch, xem thường mọi người
Lời lẽ dạy đời dự bằng tuổi, xưng hụ trịch thượng (chỳ mày), giọng điệu giễu cợt, chờ bai
Khi Dế Choắt thỉnh cầu thỡ “hếch răng lờn xỡ một hơi rừ dài”, điệu bộ khinh khỉnh mắng DC
Chọc ghẹo chị Cốc, kết quả là làm cho DC mất mạng
 HS kể lại
 Xấc xược, hỗn lỏo
Chị Cốc đi tỡm kẻ trờu mỡnh. DM chui tọt vào hang, nằm bắt chõn chữ ngũ
Bị chị Cốc giỏng cho hai mỏ, nằm thoi thúp rồi tắt thở
Nỳp tận đỏy đất, nằm im thin thớt, mon men bũ ra khỏi hang
- Hốn nhỏt, dỏm làm mà khụng dỏm chịu
- DC nằm thoi thúp và tắt thở
Hối hận, ăn năn về tội lỗi của mỡnh
 HS tự trỡnh bày 
 đọc ghi nhớ/ 11
I/Tỡm hiểu chung:
1/ Tỏc giả: * Tên khai sinh: Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. 
2/ Tỏc phẩm: 
- Thể loại: Truyện dài.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + miờu tả. 
- Bố cục: 2 ủoaùn
II/Đọc-hiểu văn bản
1/ Hỡnh dỏng của Dế Mốn:
=>Từ lỏy tượng thanh tượng hỡnh.
=>miờu tả sinh động hỡnh ảnh chàng dế thanh niờn cường trỏng
=>kiờu căng, hống hỏch, xem thường 
người khỏc
2/ Bài học đường đời đầu tiờn:
=>khinh thường, khụng quan tõm giỳp đỡ
- Trờu ghẹo chị Cốc
- Gõy ra cỏi chết cho Dế Choắt
- Hối hận ăn năn về tội lỗi của mỡnh
=>Rỳt ra bài học đường đời đầu tiờn cho mỡnh
III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/ 11
Hoạt động 5 4/ Củng cố: 
 ? Truyện được kể theo ngụi thứ mấy? Tỏc dụng?
Kể theo ngụi thứ nhất, tạo nờn sự gần gũi thõn mật giữa người kể với bạn đọc, dễ biểu hiện tõm trạng, ý nghĩa, thỏi độ của nhõn vật đối với những gỡ xảy ra xung quanh và đối với chớnh mỡnh
? Hình dung tâm trạng DM và viết 1 đoạn văn diễn tả tâm trạng ấy theo lời Dế Mèn khi đứng trớc mộ DC?
Làm bài tập theo yêu cầu
5/ Dặn dũ: Học thuộc bài, làm bài tập,
 soạn bài mới.
 ******************************************************
Ngày soaùn: Ngày daùy: 
Tiết 75:
PHể TỪ
A/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt được:
Kiến thức: 
-Nắm được khỏi niệm phú từ
-ý nghĩa khái quát của phó từ 
Đặc điểm ngữ pháp của phó từ. Các loại phó từ. 
 2. Kỹ năng: 
-Nhận biết phó từ trong văn bản.
-Phân biệt các loại phó từ.
-Sử dụng phó từ để đặt câu.
 3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng từ tiếng Việt trong tạo lập VB.
B/Chuẩn bị:
 - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv
 - Xem lại bài động từ ,danh từ. 
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1/ Ôn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 3/ Dạy bài mới:
Động từ, tớnh từ cú thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tớnh từ? Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về loại từ đú cú tờn gọi là “phú từ”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài ghi
Hoạt động 2 
GV gọi HS đọc cõu hỏi 1/I trong SGK
Xỏc định từ loại cho những từ vừa tỡm được?
Cỏc từ in đậm ấy đứng ở vị trớ nào trong cụm từ?
Nú bổ nghĩa cho động từ, tớnh từ về ý nghĩa gỡ?
Vậy em hóy cho biết thế nào là phú từ?
Nhỡn vào bảng phõn loại phú từ, em hóy phỏt biểu cú mấy loại phú từ?
Phú từ đứng trước động từ, tớnh từ bổ sung ý nghĩa gỡ? đứng sau bổ sung ý nghĩa gỡ?
Cú mấy loại phú từ?phú từ nào đứng trước, đứng sau động từ, tớnh từ?
Hoạt động 3 
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
Đại diện trình bày
Nhận xét ,bổ xung
 HS trả lời cõu hỏi
động từ: đi, ra, thấy, soi
tớnh từ: lỗi lạc, ưa nhỡn, to, bướng
- Đứng trước và đứng sau động từ, tớnh từ
quan hệ thời gian: đó, đang, sẽ
sự tiếp diễn tương tự: vẫn, cũn 
sự phủ định: khụng, chưa
sự cầu khiến: hóy, đừng, chớ
- chỉ mức độ: rất, quỏ, lắm
- chỉ khả năng: được
- chỉ kết quả và hướng: được
 HS đọc ghi nhớ/ 12
HS đọc bài tập 1/ 13, làm bài tập 2, 3/ 13 (HSTL)
HS điền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa
Cú 7 loại phú từ
+ Đứng trước:
quan hệ thời gian
sự tiếp diễn tương tự
sự phủ định
sự cầu khiến
+ Đứng sau:
chỉ mức độ
chỉ khả năng
chỉ kết quả và hướng
 HS đọc ghi nhớ/ 14
 Làm bài theo nhóm
Thuật lại sự việc DM trêu chị cốc. Chỉ ra phó từ đợc dùng
I/ Phú từ là gỡ?
đó đi
cũng ra
vẫn chưa thấy
soi gương được
thật lỗi lạc
rất ưa nhỡn
to ra
rất bướng
=>Là những từ đi kốm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ
* ghi nhớ/ 12
II/ Cỏc loại phú từ:
- Cú 7 loại phú từ: 
+Chỉ quan hệ thời gian 
+Sự tiếp diễn tương tự, 
+Mức độ, 
+Khả năng,
+Kết quả và hướng, +Sự phủ định, 
+Cầu khiến
* Ghi nhớ/ 14
III/ Luyện tập:
Bài 1.
Bài 2.
Hoạt động 4 4/ Củng cố:
Phú từ là gỡ?
Cú mấy loại phú từ? Cho ví dụ.
5/ Dặn dũ: 
Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập, 
Soạn bài mới.
 ***************************************************************
Ngày soaùn: Ngày daùy:
Tiết 76:
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIấU TẢ
I/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt đợc:
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miờu tả
Mục đích, cách thức văn MT.
 2. Kỹ năng: 
Nhận diện được bài văn, đoạn văn miờu tả
-Bớc đầu xác định đợc nội dung của một đoạn văn hay bài văn MT, XĐ đặc điểm nổi bật của đối tợng đợc MT trong bài văn.
 3. Thái độ:
- Hiểu được trong những tỡnh huố ... ế chỳng được
*Cảnh rừng đước:
? Đọc đv tả về rừng đước?
(GV núi thờm về cõy đước NB)
Tỡm trong đoạn văn những từ miờu tả màu sắc của rừng đước và nhận xột về cỏch miờu tả màu sắc của tỏc giả?
-Rừng đước dựng cao ngất như hai dóy trường thành vụ tận, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lờn lớp kia ụm lấy dũng sụng, đắp từng bậc màu xanh lỏ mạ, màu xanh rờu, màu xanh chai lọ loà nhoà ẩn hiện trong sương mự và khoớ súng ban mai.
-HS tỡm
- Xanh lỏ mạ, xanh rờu, xanh chai lọ 
- Những sắc xanh tươi sỏng, đẹp đẽ đầy sức sống của thiờn nhiờn tạo nờn cảm giỏc dễ chịu xen lẫn niềm yờu thớch
?Em hãy chỉ ra các bp nt đợc sử dụng trong đoạn? Tác dụng 
?Khái quát nội dung đoạn văn này?
-hs tìm và nêu
Tỏc dụng: Cảnh hiện lờn cụ thể, sinh động, dễ hỡnh dung
Nghệ thuật: dựng tớnh từ , biện phỏp so sỏnh
=> Bức tranh thiờn nhiờn hựng vĩ, hoang sơ, trự phỳ, nờn thơ 
Cảnh vật khụng chỉ đẹp qua hỡnh ảnh, màu sắc mà nú cần cú sự sống động. Hoạt động của con người chớnh là những nột tụ điểm cho cảnh vật.
Nội dung của đoạn cuối là gỡ?
Điều đú thể hiện qua những chi tiết nào?
?Em hãy so sánh chợ NC với những khu chợ nơi em ở?
(họp trên sông ,có đủ hàng hoá)
?Các em hình dung cách bán hàng ntn?
- Miờu tả cảnh họp chợ trờn sụng
- Những chiếc lều lỏ, đống gỗ cao như nỳi, những cột đỏy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buụn dập dềnh trờn súng- Bến Vận Hà nhộn nhịp
-Nhiều dõn tộc: 
- Nhiều bến, lũ than hầm gỗ, nhà bố phủ kớn như những khu phố nổi trờn sụng, bỏn đủ thứ
-hs nói theo sự hiểu biết (qua xem tivi ,nghe kể)
2. Cảnh sinh hoạt của con người
=>Đú là quang cảnh quen thuộc.
=>Đú là nột lạ chỉ cú ở Cà Mau.
Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật miờu tả trong đoạn văn này?
?Nghệ thuật ấy đã giúp ta hình dung cảnh chợ Năm Căn và sinh hoạt của5 con ngời nơi đây ntn?
 -hs nhận xét
- Miờu tả cảnh họp chợ trờn sụng trự phỳ, đụng vui, độc đỏo
- Quan sỏt kĩ lưỡng, vừa bao quỏt, vừa cụ thể, miờu tả hỡnh khối, màu sắc và õm thanh.
=>Cảnh tượng đụng vui, tấp nập, độc đỏo, hấp dẫn của chợ Năm Căn làm nờn nột trự phỳ độc đỏo của vựng Cà Mau.
Hoạt động 4 
 III/ Tổng kết. 
*Ghi nhớ: SGK/ 23
Qua bài văn, em hỡnh dung như thế nào và cú cảm tưởng gỡ về vựng sụng nước Cà Mau của Tổ quốc?
?Khái quát lại nghệ thuật?
HS tự phỏt biểu
Hóy chọn ý đỳng:
A.Đõy là một vựng quờ đẹp, trự phỳ.
B.Đõy là vựng quờ cú vẻ đẹp hựng vĩ, hoang sơ, đấy sức sống. Cảnh sinh hoạt tấp nập, trự phỳ.
 - Quan sỏt tỉ mỉ, huy động nhiều giỏc quan đi từ bao quỏt đến cụ thể.
- Sử dụng biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, dựng từ ngữ chớnh xỏc, gợi tả.
 Đọc ghi nhớ/ 23
Hoạt động 5 4/ Củng cố: 
 Em hóy đọc lại bài văn và cho biết cảm nhận của em ?
Gợi ý:
 - Em thấy cảnh như thế nào?
 Em cú tỡnh cảm gỡ? Cảm xỳc của em về vựng đất này?
5/ Dặn dũ: 
 - Học ghi nhớ, tóm tắt nội dung văn bản , 
 - Làm tiếp bài tập .
 - Soạn bài tiếp theo.
 *****************************************************
Ngày soaùn: Ngày daùy: 
Tiết 78:	
SO SÁNH
A/ Mục tiờu cần đạt: Học xong bài này HS có đợc:
1. Kiến thức: 
- Nắm được khỏi niệm và cấu tạo so sỏnh
Cỏc kiểu so sỏnh thường gặp
 2. Kỹ năng: 
-Nhận diện được phộp so sỏnh.
-Nhận biết và phõn tớch được cỏc kiểu so sỏnh đó dựng trong văn bản, chỉ ra được t/d của cỏc kiểu so sỏnh đú.
 3. Thái độ:
- Tuân thủ theo những cấu tạo của so sánh.
B/Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu.
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 3/ Dạy bài mới:
Từ bậc tiểu học, ở lớp 3, cỏc em đó được học những nội dung về phộp so sỏnh, bài học ngày hụm nay sẽ giỳp cho cỏc em ụn lại và hiểu rừ hơn về nú.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài ghi
Hoạt động 2 
GV gọi HS đọc mẫu 1/ 24
Tỡm tập hợp cỏc từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh?
GV gọi HS đọc mẫu 2/ 24
Sự vật nào được so sỏnh với nhau? Vỡ sao cú thể so sỏnh như vậy?
So sỏnh cỏc sự vật với nhau như vậy nhằm mục đớch gỡ?
? Em hiểu so sỏnh là gỡ?
GVphát phiếu học tập kẻ bảng cấu tạo phép so sánh cho 4 nhóm.
? Nhận xét các yếu tố của phép so sánh?
 (GV hướng dẫn HS điền vào mụ hỡnh cho chớnh xỏc)
Tỡm thờm cỏc từ so sỏnh?
GV gọi HS đọc bài tập 3/ 25
Cấu tạo của phộp so sỏnh trong hai cõu a), b) cú gỡ đặc biệt?
Cấu tạo của phộp so sỏnh?
Hoạt động 3 
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
Đọc yêu cầu bài tập
? Dựa vào mẫu tìm thêm ví dụ.
Chia lớp làm 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, nhóm nào trong 1 phút tìm đợc nhiều sẽ thắng
? Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài sông nớc Cà Mau?
 HS đọc mẫu
 HS tự tỡm và núi ra
+ Trẻ em – bỳp trờn cành
+Rừng đước – hai dóy trường thành vụ tận
 (HSTL)
-Vỡ chỳng cú những điểm giống nhau:
- trẻ em giống như bỳp trờn cành vừa tươi non, vừa tràn đầy sức sống
- rừng đước mọc cao ngất giống như hai dóy trường thành cao sừng sững.
=>Làm nổi bật cảm nhận của người viết, người núi về những vật được núi đến, cõu văn (cõu thơ) cú hỡnh ảnh, gợi cảm.
 HS đọc ghi nhớ/ 24
 HS làm theo nhóm
 HS điền vào mụ hỡnh
- Gồm: vế A, phương diện so sỏnh, từ so sỏnh, vế B
- Như, như là, giống như, tựa,bao nhiờubấy nhiờu
-Cõu a): thiếu từ so sỏnh, phương diện so sỏnh
-Cõu b): đảo vế B lờn trước vế A
 HS đọc ghi nhớ/ 25
a) so sỏnh đồng loại:
- Người với người: An cao bằng nam.
- Vật với vật: Quả ổi to như quả búng.
b) so sỏnh khỏc loại:
- Vật với người: làn da bạn Lan trắng như tuyết
- Cỏi cụ thể với cỏi trừu tượng: Bạn Q đen như ma
- Khỏe như Voi; trắng như cước; đen như cột nhà chỏy; cao như nỳi.
- Càng đổ dần về hướng
mũi Cà Mau thỡ sụng ngũi, 
kờnh rạch càng bủa giăng 
chi chớt như mạng nhện
Những ngụi nhà ban đờm ỏnh đốn mang sụng chiếu rực trờn mặt nước như những khu phố nổi.
I/ So sỏnh là gỡ?
- So sỏnh nhằm làm nổi bật cảm nhận của người viết, cõu văn cú hỡnh ảnh.
* Ghi nhớ/ 24
II/ Cấu tạo của phộp so sỏnh:
- Từ so sỏnh: như, tựa như, như là, bao nhiờubấy nhiờu, 
* Ghi nhớ/ 25
III/ Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
Hoạt động 4 4/ Củng cố: 
? Nhắc lại khái niệm phép so sánh, cấu tạo phép so sánh:?
? Em hóy tỡm một số hỡnh ảnh so sỏnh rồi điền vào mụ hỡnh so sỏnh?
5/ Dặn dũ: 
 -Học thuộc ghi nhớ.
 - Làm bài tập, soạn bài mới
 *************************************************************
Ngày soaùn: Ngày daùy: 
Tiết 79, 80:
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ
A/ Mục tiờu cần đạt: Học xong bài này HS có đợc:
1. Kiến thức: 
-Mối quan hệ trực tiếp của quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn MT.
- Thấy được vai trũ và tỏc dụng của quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột
Dế Mèn: một h/a đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
Một số NT XD NV đặc sắc trong đoạn trích.
 2. Kỹ năng: 
- quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn MT.
- Bước đầu hỡnh thành cho HS những kỹ năng quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột
- Nhận diện và vận dụng được những thao tỏc cơ bản trờn trong việc đọc và viết bài văn miờu tả.
 3. Thái độ:
- Cú ý thức học bài
B/Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu.
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 3/ Dạy bài mới:
Muốn miờu tả tốt, cỏc em phải biết một số thao tỏc cơ bản nhất đú là quan sỏt, tưởng tượng, quan sỏt và nhận xột
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài ghi
Hoạt động 2 
GV gọi HS đọc 3 đoạn văn và cỏc yờu cầu trong SGK/ 27, 28
Mỗi đoạn văn trờn giỳp em hỡnh dung được những đặc điểm nổi bật gỡ của sự vật và phong cảnh được miờu tả? 
? Những đặc điểm nổi bật đú thể hiện ở những từ ngữ và hỡnh ảnh nào? 
? Để viết được những đoạn văn trờn người viết cần cú năng lực gỡ?
Tỡm những cõu văn cú sự liờn tưởng, so sỏnh trong mỗi đoạn. Sự tưởng tượng so sỏnh ấy cú gỡ độc đỏo? 
GV nhận xột và nhấn mạnh thờm: Để tả sự vật, quang cảnh, người viết cần biết quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột. Những so sỏnh, nhận xột độc đỏo tạo nờn sự sinh động, giàu hỡnh tượng mang lại cho người đọc nhiều thỳ vị
GV gọi HS đọc phần 3/ 28
So sỏnh với đoạn nguyờn văn, chỉ ra những từ đó lược bớt? Những từ đó bỏ đi ảnh hưởng đến đoạn văn như thế nào?
Em nhận xột gỡ về vai trũ của việc so sỏnh, tưởng tượng và nhận xột trong bài văn miờu tả?
Em hóy cho biết những đặc điểm của văn miờu tả?
Hoạt động 3 
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
-Tìm hình ảnh tiêu biểu của Hồ G ươm.
-Điền từ thích hợp.
? Tìm những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi bật chân dung Dế Mèn?
 ( Chú ý quan sát: hình dáng, màu sắc, kiểu cách)
-HS cần quan sát và liên tởng một cách hợp lý, đặc sắc.
 HS đọc 3 đoạn văn
Cõu a)
đoạn 1: tỏi hiện lại hỡnh ảnh ốm yếu, tội nghiệp của DC
đoạn 2: đặc tả quang cảnh đẹp, thơ mộng, mờnh mụng và hựng vĩ của sụng nước Cà Mau
đoạn 3: miờu tả hỡnh ảnh cõy gạo đầy sức sống vào mựa xuõn
 Cõu b)
 (HSTL)
HS xem và gạch dưới trong SGK
- đoạn 1: gầy gũ, dài lờu nghờu như người nghiện thuốc phiện => đi đứng siờu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng
- đoạn 2: nước đổ ầm ầm ngaỳ đờm như thỏc -> sự mạnh mẽ, hựng vĩ; cỏ bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch => cỏ rất nhiều; rừng đước như hai dóy trường thành vụ tận => rừng đước cao và nhiều kộo dọc hai bờn bờ sụng
- đoạn 3: cõy gạo như thỏp đốn khổng lồ -> cao to, vững chói; hoa như ngọn đốn; bỳp nừn như ỏnh nến => màu đỏ rực rỡ
- Đoạn văn này đó bỏ đi động từ, tớnh từ, phộp so sỏnh, tưởng tượng -> làm cho đoạn văn đoạn văn mất đi tớnh cụ thể và trở nờn khụ khan, thiếu hỡnh ảnh gợi tả, gợi cảm
- Chỳng làm bài văn thờm sinh động, gợi hỡnh từ đú nờu bật những đặc điểm tiờu biểu của sự vật
 HS đọc ghi nhớ/ 28
-Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu:
 +Mặt hồ
 +Cầu Thê Húc.
 +Đền Ngọc Sơn.
 +Tháp Rùa.
-điền từ: (1) gương bầu dục, (1) cong cong, (1) lấp ló, (1) cổ kính,(1) xanh um
Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:
+Thân hình: rung rinh, màu nâu bóng mỡ.
+đầu: to, nổi từng tảng.
+Răng: đen, ngoàm ngoạp.
+Râu: uốn cong
 -Học sinh làm ở nhà.
-Mặt trời: Nh chiếc mâm lửa, quả cầu lửa.
-Bầu trời: Chiếc mâm bạc.
-Những hàng cây: Đội quân đứng trang nghiêm;(nh) hàng ngàn chiếc ô xanh lớn, bé đứng bên nhau.
-Núi (đồi):(nh) chiếc bát đất nung nằm úp xuống.
-Những ngôi nhà.
I/ Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong miờu tả:
=> Phải biết quan sỏt ,tưởng tượng ,so sỏnh.
- Văn miờu tả thường sử dụng động từ, tớnh từ 
=> Bài văn thờm sinh động, gợi hỡnh
*/ Ghi nhớ: SGK/ 28
II/ Luyện tập:
Bài 1/28.
Bài 2 /29.
Bài 3 SGK/29.
Bài 4 SGK/29.
Hoạt động 4 4/ Củng cố: 
 Em hóy viết một đoạn văn miờu tả giờ ra chơi ở trường em
5/ Dặn dũ: Học thuộc bài, làm bài tập, 
 - Soạn bài tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6Co anhchuan KTKNT920LETHANH.doc