Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5, Bài 3: Các góc tạo bỏi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5, Bài 3: Các góc tạo bỏi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Học sinh nắm được góc như thế nào là góc so le trong, góc đồng vị, tính chất của góc so le trong, góc đồng vị.

 2.Kỷ năng:

 Rèn HS kỉ năng nhận biết góc so le trong, góc đồng vị.

 3.Thái độ:

 Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Giảng giải vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, đèn chiếu, phim trong các đề bài tập và lời giải.

 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài cũ:

 Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng.

 Chữa bài tập 15 SBT.

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề.

 Giáo viên đưa mô hình như sách giáo khoa và giới thiệu bài.

 2/ Triển khai bài.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5, Bài 3: Các góc tạo bỏi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 5
Ngày soạn: 
 Ngày giảng:
 Lớp : 
Đ3. Các góc tạo bởi 
một đường thẳng cắt hai đường thẳng
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Học sinh nắm được góc như thế nào là góc so le trong, góc đồng vị, tính chất của góc so le trong, góc đồng vị.
 2.Kỷ năng:
 Rèn HS kỉ năng nhận biết góc so le trong, góc đồng vị.
 3.Thái độ:
 Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, đèn chiếu, phim trong các đề bài tập và lời giải.
 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng.
 Chữa bài tập 15 SBT.
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Giáo viên đưa mô hình như sách giáo khoa và giới thiệu bài.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Góc so le trong. Góc đồng vị.
GV: Đưa hình vẽ 12 Sgk lên bảng.
GV: Ta thấy đường thẳng c cắt đường thẳng a và đường thẳng b tạo thành bao nhiêu góc đỉnh A và bao nhiêu góc đỉnh B? 
HS: trả lời
GV: Giới thiệu góc đồng vị và góc so le trong.
GV: Yêu cầu HS làm BT sau:
BT1. Vẽ đường thẳng xy cắt hai đường thẳng zt và uv tại A và B.
a) Viết tên hai cặp góc so le trong bằng nhau.
b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị.
HS: Tiến hành làm.
GV: Nhận xét và chốt lại.
* Hoạt động 2. Tính chất.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau.
1
2
3
4
1
2
3
4
A
B
BT2. 
a) Hãy tính Â1, B3
b) Tính Â2, B4
HS: Làm bài.
GV: Qua đó em có nhận xét gì?
HS: Trả lưòi tính chất Sgk.
GV: Yêu cầu HS làm Bt 21 Sgk.
1
2
3
4
1
2
3
4
A
B
400
400
BT3. 
a) Vẽ lại hình trên.
b) Ghi tiếp số đớng với các góc còn lại.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Giới thiệu cặp góc trong cùng phía.
1
2
3
4
1
2
3
4
A
B
a
a
b
1. Góc so le trong. Góc đồng vị.
- Hai góc A1 và B3, củng như hai góc A4 và B2 được gọi là hai góc so le trong.
- Các cặp góc A1và B1, A2 và B2, A3 và B3 , A4 và B4 gọi là các góc đồng vị.
2. Tính chất.
BT2.
Â1 = B3
Â2 = B4.
Tính chất. Sgk
1400
1400
400
400
400
400
B
A
4
3
2
1
4
3
2
1
BT3. 
IV.Củng cố:
 Nhắc lại góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía và tính chất.
V.Dặn dò:
 Học thuộc bài.
 Làm bài tập 23 Sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc