A/MỤC TIÊU:
1/ Học sinh tiếp tục được củng cố định nghĩa về hai tam giác bằng nhau. Hiểu rõ ký hiệu và vận dụng để tìm số đo góc hoặc cạnh tương ứng.
2/ Biết vận dụng định nghĩa và ký hiệu để giải toán.
3/ Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực nghiêm túc.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ, thước, đo độ
2/Học sinh: Thước, đo độ
C/TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Bài 11/112.
Học sinh lên bảng giải.
a. IK ; A ;
b. AB=HI, AC=HK, BC=IK
A = H ; B = I ; C = K
GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập.
*Gv cho học sinh giải bài 12/112.
-Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì?
-Hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh AB và BC.
- Góc nào tương ứng bằng góc B?
* Gv cho học sinh giải bài 13/112.
- Chu vi tam giác bằng gì?
- Theo đ/n hai tam giác bằng nhau ta có điều gì?
Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng như thế nào?
*Gv cho 1 học sinh giải bài 14/112.
-Do hai tam giác bằng nhau và B = K nên ta có hai đỉnh tương ứng là đỉnh nào?
- Cạnh AB = KI thì đỉnh nào tương ứng với đỉnh A?
-Gv treo bảng phụ:
Cho ABC = ABD.
Và AC = 3cm; BC = 4 cm.
C = 90o.
Tính D; AD và BD
Bài 12/112.
Vì ABC= HIK. Và AB = 2 cm.
B = 40o; BC = 4 cm. Ta tìm được số đo:
- Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có:
AB = HI = 2cm. BC = IK = 4cm.
B = I = 40o.
Bài 13/112:
Vì ABC = DEF
AB = DE = 4cm;
AC = DF = 5 cm;
BC = EF = 6cm.
Chu vi tam giác ABC bằng:
AB + BC + AC = DE + EF + DF
= 5 + 4 + 6 = 10cm.
Bài 14/112.
Ta có ABC và tam giác có ba đỉnh là H ; I; K
Có B = K nên đỉnh B tương ứng với K.
Vậy ABC = IKH
Bài tập (Chọn ngoài).
C
A B
D
Vì ABC = ABD nên
C = D =90o.
Và BC = AD =4 cm;
AC = BD = 3cm.
Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 Tiết 21: LUYệN TậP. A/MụC TIêU: 1/ Học sinh tiếp tục được củng cố định nghĩa về hai tam giác bằng nhau. Hiểu rõ ký hiệu và vận dụng để tìm số đo góc hoặc cạnh tương ứng. 2/ Biết vận dụng định nghĩa và ký hiệu để giải toán. 3/ Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực nghiêm túc. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Bảng phụ, thước, đo độ 2/Học sinh: Thước, đo độ C/TIếN TRìNH: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Bài 11/112. Học sinh lên bảng giải. a. IK ; A ; b. AB=HI, AC=HK, BC=IK A = H ; B = I ; C = K GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp. GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm. Hoạt động 2: Luyện tập. *Gv cho học sinh giải bài 12/112. -Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì? -Hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh AB và BC. - Góc nào tương ứng bằng góc B? * Gv cho học sinh giải bài 13/112. - Chu vi tam giác bằng gì? - Theo đ/n hai tam giác bằng nhau ta có điều gì? Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng như thế nào? *Gv cho 1 học sinh giải bài 14/112. -Do hai tam giác bằng nhau và B = K nên ta có hai đỉnh tương ứng là đỉnh nào? - Cạnh AB = KI thì đỉnh nào tương ứng với đỉnh A? -Gv treo bảng phụ: Cho DABC = DABD. Và AC = 3cm; BC = 4 cm. C = 90o. Tính D; AD và BD Bài 12/112. Vì D ABC= DHIK. Và AB = 2 cm. B = 40o; BC = 4 cm. Ta tìm được số đo: - Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có: AB = HI = 2cm. BC = IK = 4cm. B = I = 40o. Bài 13/112: Vì DABC = DDEF ị AB = DE = 4cm; AC = DF = 5 cm; BC = EF = 6cm. Chu vi tam giác ABC bằng: AB + BC + AC = DE + EF + DF = 5 + 4 + 6 = 10cm. Bài 14/112. Ta có D ABC và tam giác có ba đỉnh là H ; I; K Có B = K nên đỉnh B tương ứng với K. Vậy D ABC = DIKH Bài tập (Chọn ngoài). C A B D Vì D ABC = D ABD nên ị C = D =90o. Và BC = AD =4 cm; AC = BD = 3cm. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Học sinh học kỹ định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Học sinh xem lại: Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh(Hình 65); - Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’= 6 cm; A’C’=10cm; B’C’=12 cm. * Chuẩn bị com pa. BTVN: Bài 19 đến bài 24 SBT /100, 101.
Tài liệu đính kèm: