Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Phước Hưng (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Phước Hưng (Bản 3 cột)

Hoạt động của HS

53) Các cặp đường thẳng vuông góc là: d1 d8; d1 d2 ;

d3 d4; d3 d5; d3 d7

Các cặp đường thẳn song song là:

d5 // d5 ; d5 // d7; d4 // d7 ; d8 // d2.

54) d1 đi qua M và d1 d ;

d2 đi qua N và d2 d

d3 đi qua M và d3 // e.

d4 đi qua N và d4 // e

56.

57.

Qua O ta vẽ đường thẳng c song song với a, b và c // a, nên ta có:

Ô1 = (slt)

Suy ra; Ô1 = 380 (1)

Vì c // b nên ta có

Ô2 + = 1800 (góc trong cùng phía)

Ô2 = 1800 -

= 1800 - 1320 = 480 (2)

Ta lại có: Ô = Ô1 + Ô2 (3)

Thay (1); (2); vào (3) ta được:

Ô = 380 + 480 = 860

58)

ta có b a và c a nên b // c.

mà hai góc và là hai góc trong cùng phía.

Ta được: + = 1800

Suy ra: 1150 + x =1800

Suy ra: x= 1800 - 1150 = 650

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 89Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Phước Hưng (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần 8, tiết 15; 
§
A.MỤC TIÊU
 Hệ thống hoá các kiến thức chương i.
Sử dụng thành thạo các công cụ để vẽ hình.
Biết cách kiểm tra 2 đường thẳng cho trước vuông góc hay song song?
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
B. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, dụng cụ đo vẽ, bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
Câu hỏi ôn tập chương I
Hoạt động 3: 2 Á LUYỆN TẬP Á: (5 phút)
 Đọc hình: Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì? (sgv) 
Điền vào chỗ trống (sgv)
Đúng? Sai? (sgk)
Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm, lấy trung điểm I của AB và qua I vẽ đường thẳng d AB, d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Các cặp đường thẳng vuông góc là: d1 d8; d1 d2 ;
d3 d4; d3 d5; d3 d7
Các cặp đường thẳn song song là:
d5 // d5 ; d5 // d7; d4 // d7 ; d8 // d2.
d1 đi qua M và d1 d ;
d2 đi qua N và d2 d 
d3 đi qua M và d3 // e. 
d4 đi qua N và d4 // e
56.
57.
Qua O ta vẽ đường thẳng c song song với a, b và c // a, nên ta có:
Ô1 = (slt)
Suy ra; Ô1 = 380 (1)
Vì c // b nên ta có
Ô2 + = 1800 (góc trong cùng phía)
Ô2 = 1800 - 
= 1800 - 1320 = 480 (2)
Ta lại có: Ô = Ô1 + Ô2 (3)
Thay (1); (2); vào (3) ta được:
Ô = 380 + 480 = 860
58)
ta có b a và c a nên b // c.
mà hai góc và là hai góc trong cùng phía.
Ta được: + = 1800 
Suy ra: 1150 + x =1800
Suy ra: x= 1800 - 1150 = 650
phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh?
ĐN: hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh?
ĐL: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc?
ĐN: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng:
ĐN: Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Phát biểu dấu hiệu ( định lý) nhận biết hai đường thẳng song song?
Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoạc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau.
6). Phát biểu tiên đề ơclic về đường thẳng song song:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
7). Phát biểu tính chất ( định lý) của hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
9). Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân bệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba:
ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
10). Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song;
ĐL: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
BÀI TẬP:
Bài 56: Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm
Vẽ đoạn thẳng AM = 14mm ( M nằm giữa A và B)
Vẽ đường thẳng a AB tại M, a chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB phải vẽ.
BÀI 57: Cho hình 39 (a // b), hãy tính số đo x của góc O.
Hướng dẫn; Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O.
Giải:
Qua O, vẽ đường thẳng c // a
Do a // b nên c // b
Do c // a, nên Ô1 = 380 
Do c // b nên Ô2 = 1800 - 1320 = 480
Vậy: Ô = Ô1 + Ô2 = 380 + 480 = 860
Do đó x = 860
BÀI 58: Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy?
Giải:
Ta có: a c (1)
 b c (2)
từ (1) và (2) suy ra : a // b ( a, b phân biệt)
	1150 + x =1800 ( hai góc trong cùng phía)
	 x = 1800 - 1150 = 650
Vậy: x = 650
BÀI 59: Hình 41 cho biết d // d’ //d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc 
GIẢI:
Vì d // d’ nên Ê1 = = 600 ( SO LE TRONG ). Vậy Ê1 = 600
Vì d’ // d’’ nên ( đồng vị ). Suy ra 
Vì ( kề bù) nên 
Vậy : 
( hai góc đối đỉnh)
Vì d // d’’ nên Â5 = Ê1 =600 ( đồng vị). Vậy Â5 = 600
Vì d // d’’ nên (đồng vị). Vậy 
BÀI 60:
 Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng cá hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lý.
Giải:
Căn cứ hình 42a) ta có thể phát biểu định lý sau đây:
Định lý: nếu hai đường thẳng phân biệt a và b cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba c thì a và b song song với nhau.
Hoặc nếu hai đường thưảng a và b song song với nhau, và đường thẳng c vuông góc vớiđường thẳng a thì c vuông góc với b.
GT
a c
b c
KL
 a// b
Hoặc 	
GT
a // b
c a
KL
 C b
Căn cứ hình 42b, ta có thể phát biểu định lý sau đây:
Định lý: nếu hai đường thẳng phân biệt d1 và d2 cùng song song với đường thẳng d song song d1 thì d song song d2.
Hoặc nếu hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau và đường thẳng d song song d1 thì d song song d2 ( d và d2 phân biệt).
GT
d1 // d
d2 // d
d1 và 
d2 phân biệt
KL
 d1 // d2 
Hoặc 
GT
 d1 // d2 d // d1 
d1 và 
d2 phân biệt
KL
d // d2 
mm
Hoạt động 3. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ: Ø (2 phút)
Bài tập 59; 60 sgk tr 104
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
 Về nhà làm lại các bàitapj ôn tập chương I.
Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 15.doc