A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng lµ gì ?
- Kĩ năng : HS biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo.
B. Chuẩn bị:
Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 6A.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: Đoạn thẳng AB là gì ?
+ Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên.
+ Đo đoạn thẳng đó.
+ Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu.
+ Yêu cầu HS nêu cách đo.
Giáo viên cho nhận xét 1 học sinh lên bảng còn lại lớp làm vào vở
Học sinh nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Đo đoạn thẳng
- Dùng gì để đo đoạn thẳng ?
- GV giới thiệu một vài loại thước.
- Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó?
- Nêu rõ cách đo ?
- GV đưa ra các cách gọi độ dài đoạn thẳng.
- Cho hai điểm A ; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A B thì khoảng cách AB = 0.
- Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? Độ dài đó là số dương hay âm ?
- Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ?
- GV: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả. a) Dụng cụ:
- Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, thước gấp, thước xích.
b) Đo đoạn thẳng AB.
Cách đo:
+ Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A ; B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm
độ dài AB = 56 mm.
- Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm.
- A cách B một khoảng bằng 56 mm.
* Nhận xét : SGK/tr117
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- Đoạn thẳng là hình, độ dài đoạn thẳng là một số.
HS đo và đọc kết quả
Soạn:8/10/2011 Giảng: Tiết 8 – Đ7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG A. Mục tiờu: - Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gỡ ? - Kĩ năng : HS biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sỏnh hai đoạn thẳng. - Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi đo. B. Chuẩn bị: Thước thẳng cú chia khoảng, thước dõy, thước gấp C. Tiến trỡnh dạy học: 1. Tổ chức: 6A.......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV: Đoạn thẳng AB là gỡ ? + Vẽ một đoạn thẳng cú đặt tờn. + Đo đoạn thẳng đú. + Viết kết quả đo bằng ngụn ngữ thụng thường và bằng kớ hiệu. + Yờu cầu HS nờu cỏch đo. Giỏo viờn cho nhận xột 1 học sinh lờn bảng cũn lại lớp làm vào vở Học sinh nhận xột 3. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Đo đoạn thẳng - Dựng gỡ để đo đoạn thẳng ? - GV giới thiệu một vài loại thước. - Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nú? - Nờu rừ cỏch đo ? - GV đưa ra cỏc cỏch gọi độ dài đoạn thẳng. - Cho hai điểm A ; B ta cú thể xỏc định ngay khoảng cỏch AB. Nếu A º B thỡ khoảng cỏch AB = 0. - Khi cú một đoạn thẳng thỡ tương ứng với nú sẽ cú mấy độ dài ? Độ dài đú là số dương hay õm ? - Độ dài và khoảng cỏch cú khỏc nhau khụng ? - Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khỏc nhau như thế nào ? - GV: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả. a) Dụng cụ: - Thước thẳng cú chia khoảng, thước cuộn, thước gấp, thước xớch. b) Đo đoạn thẳng AB. Cỏch đo: + Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A ; B. Sao cho vạch số 0 trựng với điểm A. + Điểm B trựng với một vạch nào đú trờn thước, chẳng hạn vạch 56 mm ị độ dài AB = 56 mm. - Khoảng cỏch giữa hai điểm A và B bằng 56 mm. - A cỏch B một khoảng bằng 56 mm. * Nhận xột : SGK/tr117 Mỗi đoạn thẳng cú một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. - Đoạn thẳng là hỡnh, độ dài đoạn thẳng là một số. HS đo và đọc kết quả 2. So sỏnh hai đoạn thẳng - Thực hiện đo chiều dài của chiếc bỳt chỡ và bỳt bi của em. Cho biết hai vật này cú độ dài bằng nhau khụng ? - GV yờu cầu cả lớp đọc SGK và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng nào dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia ? Cho VD và thể hiện bằng kớ hiệu . - GV vẽ hỡnh 40SGK/tr117 lờn bảng. - Yờu cầu HS làm ?1. - Y/c 1 HS đọc kết quả. *Yờu cầu HS làm bài tập Kết luận gỡ về cỏc cặp đoạn thẳng sau: a) AB = 5 cm CD = 4 cm. b) AB = 3 cm CD = 3 cm. c) PQ = a (cm) MN = b(cm) Giỏo viờn cho học sinh hoạt động nhúm. Giỏo viờn cho đại diện nhúm lờn trỡnh bày - Yờu cầu hS làm ?2 nhận dạng một số thước. Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt một số loại thước mà giỏo viờn đó chuẩn bị - Yờu cầu HS làm ?3 kiểm tra xem 1 inhsơ bằng khoảng bao nhiờu mm ? - Để so sỏnh hai đoạn thẳng ta so sỏnh độ dài của chỳng. 1 học sinh lờn bảng viết ký hiệu. AB = CD EG > CD. Hay AB < EG. HS làm ?1. 1 học sinh đọc kết quả. *Bài tập a) AB = 5 cm. CD = 4 cm 4 cm < 5 cm ị đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD (AB > CD). b) AB = 3 cm CD = 3 cm ị AB = CD c) Nếu a > b ị PQ > MN. Nếu a = b ị PQ = MN. Nếu a < b ị PQ < MN. ?2Học sinh nhận dạng một số loại thước ?3. 1 inhsơ = 2,45 cm = 25,4 mm. 4.Củng cố Yờu cầu HS làm bài tập 43 SGK/tr119 Giỏo viờn cho nhận xột và chốt lại cho học sinh. 1 học sinh lờn bảng cỏc học sinh khỏc làm bài vào vở AC< AB < BC 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 40 ;41;42; 44 ; 45SGK/tr119 - Nắm vững nhận xột về độ dài đoạn thẳng, cỏch so sỏnh hai đoạn thẳng. Duyệt ngày 10/10/2011
Tài liệu đính kèm: