Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 8 - Năm học 2010-2011 - Trần Trung Nguyên

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 8 - Năm học 2010-2011 - Trần Trung Nguyên

1. MỤC TIÊU:

Kiến thức cơ bản: Biết định nghĩa đoạn thẳng ,

Kĩ năng cơ bản:

-Vẽ đoạn thẳng.

-Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt đường thẳng , cắt tia.

-Biết mô tả hình vẽ bằng các diễn đạt khác nhau.

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.

2. TRỌNG TÂM :

Nhận biết và vẽ đoạn thẳng

3. CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Thước thẳng, bút chì,kiến thức về điểm thuộc đường thẳng , vẽ đường thẳng .

 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1/ Ổn định tổ chức và Kiểm diện 6A( / ) 6B( / )

4.2/ Kiểm tra miệng:

GV đưa yêu cầu kiểm tra:

1/ Vẽ hai điểm A; B .Dặt mép thước thẳng qua hai điểm A , B ,dùng phấn vạch theo mép thước thẳng từ A đến B . Ta được một hình ,hình nàt gồm bao nhiêu điểm ? Những điểm đó như thế nào?(9đ)

Làm BTVN và và chép bài đủ (1đ)

Một HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra trên bảng.

-Cả lớp làm vào vở nháp.

Hình này gồm vô số điểm : hình gồm 2 điểm A và B và tất cả hai điểm nằm giữa hai điểm A va B .

ĐVĐ : Hình trên là đoạn thẳng AB .Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? ta vào bài học hôm nay.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 67Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 8 - Năm học 2010-2011 - Trần Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6 Tiết :7	Ngày Soạn: 28/9/2011
Tuần :7
ĐOẠN THẲNG
1. MỤC TIÊU:
²Kiến thức cơ bản: Biết định nghĩa đoạn thẳng ,
²Kĩ năng cơ bản:
-Vẽ đoạn thẳng.
-Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt đường thẳng , cắt tia.
-Biết mô tả hình vẽ bằng các diễn đạt khác nhau.
²Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
2. TRỌNG TÂM : 
Nhận biết và vẽ đoạn thẳng
3. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ. 
HS: Thước thẳng, bút chì,kiến thức về điểm thuộc đường thẳng , vẽ đường thẳng .
 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1/ Ổn định tổ chức và Kiểm diện 	6A(	 /	)	 6B(	 /	)
4.2/ Kiểm tra miệng:
GV đưa yêu cầu kiểm tra:
1/ Vẽ hai điểm A; B .Dặt mép thước thẳng qua hai điểm A , B ,dùng phấn vạch theo mép thước thẳng từ A đến B . Ta được một hình ,hình nàt gồm bao nhiêu điểm ? Những điểm đó như thế nào?(9đ)
Làm BTVN và và chép bài đủ (1đ)
Một HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra trên bảng.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
Ÿ
Ÿ
A
B
Hình này gồm vô số điểm : hình gồm 2 điểm A và B và tất cả hai điểm nằm giữa hai điểm A va øB .
ĐVĐ : Hình trên là đoạn thẳng AB .Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? ta vào bài học hôm nay.
4.3/ Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 1. HĐ 1
Hs nhắc lại Định nghĩa đoạn thẳng AB ?
*GV đọc đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA).-Hai điểm A,B là 2 đầu ( 2 mút) của đoạn thẳng AB.
 *Củng cố : Bài 33 
 HS đọc và trả lời miệng.
 Bài tập MRKT :
 1.cho 2 điểm MN vẽ đường thẳng MN ?
 Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ? Dùng bút khác tô đậm đoạn thẳng đó?
 Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đoạn thẳng đó ?trên hình có những đoạn nào? Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng của đường thẳng đó?
2. a) vẽ 3 đường thẳng a, b, c cắt nhau đôi một tại 3 điểm A ,B, C chỉ ra các đoạn trên hình ?
 b) Đọc tên (các ký hiệu khác nhau ) của các đường thẳng ?
 c) Chỉ ra 5 tia trên hình.
 d) Các điểm A, B , C có thẳng hàng không ? vì sao ?
 e) Quan sát các đoạn AB và AC có đặt điểm gì ?
 HS : 
? Vậy hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?
2.HĐ 2 
Cho học sinh quan sát hình vẽ hình 33, 34 , 35 để hiểu về hình 2 đoạn thẳng cắt nhau , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng .
cho học sinh quan sát và nhận dạng .
* Chú ý: Mô tả từng trường hợp trong hình vẽ.
 Gv cho HS quan sát bảng phụ sau ,nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng.
D
C
A
F
E
G
B
1. Đoạn thẳng AB là gì?
 Định nghĩa : 
 Bài 33 
Bài tập
1.
M
E
N
F
- Có đoạn MN 
- Gồm các đoạn thẳng : ME ,MN, MF, EN,EF, NF.
*Nhận xét: Đoạn hẳng là một đường thẳng chứa nó.
2. 
c
a
b
A
C
B
Đoạn của AB và AC có điểm A chung (chỉ duy nhất điểm A chung).
Vậy hai đoạn thẳng cắt nhau có duy nhất 1 điểm chung ).
 2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng 
x
y
x
Hình 35
Hình 34
Hình 33
H
I
D
C
A
B
O
B
A
A
B
J
x
a
O
A
L
H
K
4.4/ Câu Hỏi Bài Tập Củng Cố 
Bài 35 
 Gọi HS đọc bài và trả lời miệng
 Bài 36
Gọi HS đọc bài và trả lời miệng
 Bài 39 
 Gv hướng dẫn : đọc hình vẽ , đọc các yêu cầu của đề bài.
 Một HS lên bảng 
 Cả lớp làm vào vở.
Đáp án
C
D
E
B
F
A
4. 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Tiết sau chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng
-Về làm bài tập : 37, 38 ; 31,35.
-Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng ,các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng
 * Hướng dẫn: bài 37 các em đọc và vẽ theo đề bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đddh, thiết bị dạy học:	
Bài 7 Tiết :8	Ngày Soạn: 5/10/2011
Tuần :8
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1/ MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức cơ bản: HS biết đo độ dài đoạn thẳng là gì?
1.2.Kĩ năng cơ bản: HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
 Biết so sánh hai đoạn thẳng.
1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
2/ TRỌNG TÂM : 
Nhận biết về cách vẽ, đo độ dài đoạn thẳng
3/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, Thước gấp
HS: Thước thẳng có chia khoảng, 
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức và Kiểm diện 	6A(	 /	)	 6B(	 /	)
4.2/ Kiểm tra miệng:
GV yêu cầu HS trả lời:
a/ Đoạn thẳng AB là gì? (4đ)
 b/ Nêu sự khác nhau giữa đọan thẳng với tia và đường thẳng (6đ)
c/ Vẽ đoạn thẳng và đặt tên, do đoạn thẳng đĩ
a/ SGK/115
b/ - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
Tia bị giới hạn ở một phía
Đọan thẳng bị giới hạn ở hai phía
c) A
Ÿ
Ÿ
B
A
Ÿ
Ÿ
B
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Ø
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu Bài
Dựa vào phần kiểm tra bài cũ để giới thiệu bài mới
Họat động 2: Đoạn Thẳng
GV: a/ Dụng cụ:
Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì?
HS: Dụng cụ đo đoạn thẳng là thước thẳng có chia khoảng.
GV giới thiệu một vài loại thước.
b/ Đo đoạn thẳng:
Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó?
Nêu rõ cách đo?
A
Ÿ
Ÿ
B
Cách đo: 
+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm, ta nói:
Độ dài AB ( hoặc độ dài BA) bằng 56 mm, Kí hiệu AB = 56 mm ( BA = 56 mm)
Hoặc “ khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm”
Hoặc “ khoảng cách giữa hai điểm B và A bằng 56 mm”
Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A trùng với B ta nói khoảng cách AB = 0.
Khi nói một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó dương hay âm?
GV nhấn mạnh:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
HS trả lời: Độ dài đoạn thẳng là một số dương, khoảng cách có thể 0
GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
HS: Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số.
@Họat động 2:So Sánh Hai Đoạn Thẳng
Thực hiện đo độ dài của một chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có dộ dài bằng nhau không?
HS thực hiện đo và gọi hai HS cho biết kết quả.
Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng.
Cả lớp thực hiện yêu cầu sau:
Đọc SGK trong 3 phút và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn hay ngắn hơn đoạn thẳng kia? Cho VD và thể hiện bằng kí hiệu.
Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó HS trả lời câu hỏi.
Một HS lên bảng viết kí hiệu.
?1
Cho HS làm 
Cả lớp làm . Một HS đọc kết quả.
Bài tập 42 SGK:
Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau:
a/ AB = 5 cm
 CD = 4 cm
b/ AB = 3 cm
 CD = 3 cm
c/ AB = a cm 
 CD = b cm
Với a; b >0
?2
Làm SGK nhận dạng một số dạng thước.
Cả lớp làm . Sau đó gọi 1 HS đọc kết quả.
?3
Làm 
Kiểm tra xem 1 inch bằng bao nhiêu mm.
1/ Đo đoạn thẳng:
A
Ÿ
Ÿ
B
Kí hiệu: AB = ( cm)
Cách đo: (SGK/117)
Nhận xét: SGK/ 117
2/ So sánh hai đọan thẳng:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
B
D
C
E
F
Kí hiệu:
AB = CD
EF> CD hay AB< Efa5
?1
Bài tập 42 SGK:
AB> CD
a/ AB = 5 cm
 CD = 4 cm
AB = CD
b/ AB = 3 cm
 CD = 3 cm
c/ Nếu a> b thì AB > CD
Nếu a = b thì AB = CD
Nếu a< b thì AB< CD
?2
?3
1 inch = 2, 54 cm = 25,4 mm
4.4/ Câu Hỏi Bài Tập Củng Cố 
Bài tập 41 SGK/119
GV: Yêu cầu HS thực hiện đo rồi đánh dấu hai đọan thẳng bằng nhau 
Bài tập 43 SGK/119
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm
a/ Hãy xác định độ dài của các đoạn thẳng.
b/ Sắp xếp độ dài của các đọan thẳng theo thứ tự tăng dần.
Bài tập 41 SGK/119
Bài tập 43 SGK/119
a/ AB=3,1 cm; BC= 3,5 cm; 
AC=1,8 cm
b/ AC > AB > BC
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
Về nhà làm bài tập 40; 44 SGK.
 * Hướng dẫn: bài 44 các em đọc và vẽ theo đề bài.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đddh, thiết bị dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • doc7(HH6).doc