Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Đạt

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Đạt

Gọi học sinh lên bảng

HS1 :Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ? Cho đoạn thẳng AB . M làđiểm nằm giữa A và B . Hãy cho biết độ dài các đoạn thẳng AM, BM, AB . So sánh các đoạn thẳng AM và AB ; AB và BM .

HS2 :Cho hình bên . Hãy cho biết :

a.Hình đó gồm những đoạn thẳng nào ?

b.Ba điểm A, B, M có thẳng hàng không ?

c.So sánh và sắp xếp tăng dần độ dài các đoạn thẳng đó .

2 HS lên bảng trả lời

HS cả lớp theo dõi và nhận xét

Hoạt động 2 – Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB(10’)

GV: Em hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B sao cho M nằm giữa A ; B.

GV: Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM ; MB ; AB.

GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc kết quả của mình.

GV: So sánh AM + MB ? AB

GV: Từ kết quả trên hãy nêu nhận xét?

GV: Cho 2HS đọc nhận xét

GV nhấn mạnh lại nhận xét 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.

AM = 2cm

MB = 3 cm

AB = 5 cm

Điểm M nằm giữa A và B ta có:

AM + MB = AB

 Nhận xét: (SGK)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
TiÕt 9 – KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Môc tiªu
 * Kiến thức cơ bản : 
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 * Tư duy :
- Bước đầu tập trung suy luận dạng : “Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”.
 * Thái độ :
- Cẩn thận khi đo đạc các đoạn thẳng và khi cộng các đoạn thẳng.
B. ChuÈn bÞ
* Giáo viên :	Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
C. C¸c ho¹t ®éng trªn líp
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng 1- KiÓm tra bµi cò(10’)
Gọi học sinh lên bảng
HS1 :Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ? Cho đoạn thẳng AB . M làđiểm nằm giữa A và B . Hãy cho biết độ dài các đoạn thẳng AM, BM, AB . So sánh các đoạn thẳng AM và AB ; AB và BM .
HS2 :Cho hình bên . Hãy cho biết :
a.Hình đó gồm những đoạn thẳng nào ?
b.Ba điểm A, B, M có thẳng hàng không ?
A
B
M
Ÿ
c.So sánh và sắp xếp tăng dần độ dài các đoạn thẳng đó .
2 HS lên bảng trả lời 
HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2 – Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB(10’)
GV: Em hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B sao cho M nằm giữa A ; B.
GV: Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM ; MB ; AB.
GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc kết quả của mình.
GV: So sánh AM + MB ? AB
GV: Từ kết quả trên hãy nêu nhận xét?
GV: Cho 2HS đọc nhận xét
GV nhấn mạnh lại nhận xét
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
A
B
M
Ÿ
AM = 2cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm
Điểm M nằm giữa A và B ta có:
AM + MB = AB
 Nhận xét: (SGK)
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức (10’)
GV: Cho HS làm ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết Am = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
GV : Biết M nằm giữa A và B ta có đẳng thức nào?
GV: Thay AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB
HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
Vận dụng làm bài tập 46
GV: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng
GV: Cho cả lớp làm trong vài phút.
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
HS làm ví dụ
Vì M nằm giữa A và B nên : 
 AM + MB = AB
	 3 + MB = 8
	MB = 8 - 3
	MB = 5cm
Bài tập 46 trang 121 SGK 
Hướng dẫn 
I
K
N
Ÿ
Vì N nằm giữa I và K nên :
IN + NK = IK
Ta có : IK = 3 + 6 = 9cm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (5’)
GV: Muốn đo khoảng cách hai giữa hai điểm trên mặt đất trước hết ta phải làm gì?
GV: Đặt thước như thế nào để đo?
GV: Trường hợp chiều dài của thước không đủ để đo ta phải làm như thế nào?
Hãy nêu các loại thước đo mà em gặp trong thực tế?
GV: Dùng hình ảnh trong SGK để chỉ cho HS nhận biết các loại thước thông dụng
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất 
 (SGK)
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - H­íng dÉn häc ë nhµ(10’)
Vận dụng:
GV: Gọi 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng lớn nhất với độ dài hai đoạn thẳng còn lại?
Từ kết quả trên ta có đẳng thức nào?
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
GV: Chú ý HS khi thực hiện các bài toán tìm điểm nằm giữa hai điểm còn lại: Phương pháp và cách trình bày.
Củng cố :
– GV: Biết M là điểm nằm giữa A và B, làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biếùt độ dài của cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB ?
– Khi cho ba điểm H, K, B thẳng hàng ta có đẳng thức nào?
 Dặn dò :
– Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đâùt 
– Học bài SGK và làm bài tập 48, 49, 50, 52 trang 121 - 122 SGK 
– Chuẩn bị bài luyện tập 
Bài 51 trang 122 SGK
Hướng dẫn 
Ta có : TA + AB = 1 + 2
Mà TV = 3. Nên 
TA + AV = TV. 
Vậy điểm A nằm giữa T và V
HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe
Ghi bài tập về nhà
Rót kinh nghiÖm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6 -Tuần 9.doc