I. Mục tiêu
- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng những cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia, biết phân loại hai tia chung gốc
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, phấn màu
- HS: Thước thẳng, bút khác màu
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra
3.Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Tia
- Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy
ĐN: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O)
GV: Vẽ hình lên bảng, dùng phấn màu đỏ tô phần đường thẳng Ox
GV: (Giới thiệu): Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O
H: Thế nào là một tia gốc O?
HS:
HS: Đọc ĐN trong SGK
HS: Làm miệng bài tập 22(SGK)
GV: Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn được gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy
GV: Nhấn mạnh cho HS tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x
HS: Làm bài 25(SGK)
2. Hai tia đối nhau
- Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau
- Nhận xét(SGK)
H: Hai tia Ox, Oy trên hình vẽ có đặc điểm gì?
HS: Chung gốc O và tạo thành đường thẳng xy
GV: Giới thiệu hai tia Ox, Oy trên hình vẽ là hai tia đối nhau
H: Vậy thế nào là hai tia đối nhau?
HS:
HS: Đọc nhận xét trong SGK
HS: Làm ?1 SGK
HS: - Hai tia Ax, By không đối nhau vì chúng không chung gốc và không tạo thành đường thẳng xy
- Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By
Tuần:5 Ngày soạn: Tiết: 5 Ngày dạy: § 5. TIA I. Mục tiêu HS biết định nghĩa mô tả tia bằng những cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia, biết phân loại hai tia chung gốc Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng, bút khác màu III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra 3.Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Tia - Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy ĐN: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O) O g y x GV: Vẽ hình lên bảng, dùng phấn màu đỏ tô phần đường thẳng Ox GV: (Giới thiệu): Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O H: Thế nào là một tia gốc O? HS: HS: Đọc ĐN trong SGK HS: Làm miệng bài tập 22(SGK) GV: Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn được gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy GV: Nhấn mạnh cho HS tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x HS: Làm bài 25(SGK) 2. Hai tia đối nhau y x O g - Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau - Nhận xét(SGK) H: Hai tia Ox, Oy trên hình vẽ có đặc điểm gì? HS: Chung gốc O và tạo thành đường thẳng xy GV: Giới thiệu hai tia Ox, Oy trên hình vẽ là hai tia đối nhau H: Vậy thế nào là hai tia đối nhau? HS: HS: Đọc nhận xét trong SGK HS: Làm ?1 SGK HS: - Hai tia Ax, By không đối nhau vì chúng không chung gốc và không tạo thành đường thẳng xy - Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By 3. Hai tia trùng nhau x B g A g - Cho tia Ax, lấy B nằm trên tia Ax, B A - Tia Ax còn có tên là tia AB - Tia Ax và AB là hai tia trùng nhau GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax, các nét phấn trùng nhau Từ đó GV giới thiệu hai tia trùng nhau HS: Quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia trùng nhau + Chung gốc + Tia này nằm trên tia kia HS: Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28(SGK) y GV: Giới thiệu hai tia phân biệt B g HS: Làm ?2 x A g O g Luyện tập tại lớp Bài 23(SGK) A, Trong các tia MN; MP; MQ; NP; NQ các tai trùng nhau là: + MN; MP; MQ + NP; NQ b, Trong các tia MN; NM; MP không có hai tia nào đối nhau c, Hai tia chung gốc P đối nhau là: PQ: PM(hoặc PQ; PN ) Củng cố: Bài tập 22b; c (SGK) B, Điểm R nằm bất kì trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau C, Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì - Hai tia AB và AC đối nhau - Hai tia CA, CB trùng nhau - Hai tai BA và BC trùng nhau M N P Q g g g g HS: Lên bảng làm HS dưới lớp nhận xét 4/ Củng cố(nhận xét) Tia gốc O Hai tia đối nhau Hai tia trùng nhau 5/ Dặn dò Học bài, làm bài tập 24; 25; 26; 27; 28 ;30; 31(SGK) IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: