I . Muc tiêu:
1.Kiến thức :
- HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m=""><>
2. Kỉ năng :
HS biết vẽ góc biết số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3.Thái độ : Đo , vẽ cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động/KTBC (7)
? Khi nào xOy + yOz = xOz
Chữa bài tập 20 SGK
Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA,OB, AOB = 600, BOI = AOB
Tính BOI, AOI
1 HS lên bảng kiểm tra
Trả lời câu hỏi
Chữa bài tập:
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
=> AOI + IOB = AOB
màAOB = 600,BOI = AOB =150
=> AOI + 150 = 600
=> AOI = 600 - 150 = 450
HS nhận xét bài bạn
Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng(20)
- Mục tiêu: HS hiểu được trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xy = m( 0 < m=""><>
- Đồ dùng : Thước thẳng, thước đo góc
GV hướng dẫn học sinh:
- Đặt thước đo góc. Tâm thước trùng đỉnh góc. Vạch số 0 trùng một cạnh. Cạnh còn lại đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc đó.
VD1. Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400
GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào vở
Gọi 1HS lên bảng trình bày
GV thao tác lại cách vẽ góc 400
(?) Nêu các bước vẽ = 30?
Cho học sinh vẽ ở bảng và vẽ vào vở.
GV quan sát HS dưới lớp vẽ vào vở
VD2. Vẽ góc ABC biết ABC = 1350
? Để ABC = 1350 ta tiến hành thế nào
? Trên một nữa mặt phẳng bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350
Tương tự trên một nữa mặt bờ chữa tia Ox, ta vẽ được mấy tia Oy đểxOy = m0
(0 < m="" 180="">
Kết luận :
GV nhấn mạnh lại: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta vẽ được một tia Oy để xy = m ( độ)
1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Học sinh lắng nghe và quan sát cách vẽ góc mà giáo viên lấy làm ví dụ.
1HS đọc VD1 SGK
Cả lớp đọc và vẽ góc 400 vào vở
HS đọc nhận xét
HS:
B1: Vẽ tia BA.
B2: Vẽ tia BC tạo với tia BC góc 300
= 300 là góc phải vẽ
1 HS tiến hành vẽ ở bảng:
VD2. Đầu tiên vẽ tia BA
Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350
1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
HS: Trên nữa mặt phẳng bờ có chữa tia BA, ta chỉ vẽ được một tia BC sao cho ABC = 1350
Nhận xét: Trên nữa mặt phẳng trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao choxOy= m0
HS chú ý
Ngày soạn: 16/01/2011 Ngày dạy : 18/01/2011 Tiết 20. Vẽ góc cho biết số đo I . Muc tiêu: 1.Kiến thức : - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m < 180) 2. Kỉ năng : HS biết vẽ góc biết số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3.Thái độ : Đo , vẽ cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động/KTBC (7’) ? Khi nào xOy + yOz = xOz Chữa bài tập 20 SGK Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA,OB, AOB = 600, BOI = AOB Tính BOI, AOI 1 HS lên bảng kiểm tra Trả lời câu hỏi Chữa bài tập: Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB => AOI + IOB = AOB màAOB = 600,BOI = AOB =150 => AOI + 150 = 600 => AOI = 600 - 150 = 450 HS nhận xét bài bạn Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng(20) - Mục tiêu: HS hiểu được trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xy = m( 0 < m < 180 - Đồ dùng : Thước thẳng, thước đo góc GV hướng dẫn học sinh: - Đặt thước đo góc. Tâm thước trùng đỉnh góc. Vạch số 0 trùng một cạnh. Cạnh còn lại đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc đó. VD1. Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400 GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào vở Gọi 1HS lên bảng trình bày GV thao tác lại cách vẽ góc 400 (?) Nêu các bước vẽ = 30 ? Cho học sinh vẽ ở bảng và vẽ vào vở. GV quan sát HS dưới lớp vẽ vào vở VD2. Vẽ góc ABC biết ABC = 1350 ? Để ABC = 1350 ta tiến hành thế nào ? Trên một nữa mặt phẳng bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350 Tương tự trên một nữa mặt bờ chữa tia Ox, ta vẽ được mấy tia Oy đểxOy = m0 (0 < m 180 ) Kết luận : GV nhấn mạnh lại: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta vẽ được một tia Oy để xy = m ( độ) 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Học sinh lắng nghe và quan sát cách vẽ góc mà giáo viên lấy làm ví dụ. 1HS đọc VD1 SGK Cả lớp đọc và vẽ góc 400 vào vở HS đọc nhận xét HS : B1: Vẽ tia BA. B2: Vẽ tia BC tạo với tia BC góc 300 = 300 là góc phải vẽ 1 HS tiến hành vẽ ở bảng: VD2. Đầu tiên vẽ tia BA Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở HS: Trên nữa mặt phẳng bờ có chữa tia BA, ta chỉ vẽ được một tia BC sao cho ABC = 1350 Nhận xét: Trên nữa mặt phẳng trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao choxOy= m0 HS chú ý Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng(25’) Mục tiêu:HS vẽ được 2 góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đogóc. Đồ dùng : Thước thẳng, thước đo góc Gọi HS đọc nội dung ví dụ 3 (?) Nêu các bước giải bài toán ? VD3. a, Vẽ xOy = 300, xOz = 750 trên cùng một nữa mặt phẳng b, Có nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox, Oy, Oz. ? Trên nửa mặt phẳng bờ có chữa tia Ox vẽ xOy = m0, xOz = n0, m < n. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại Bài tập. Ai vẽ đúng Nhận xét hình vẽ của các bạn với bài tập: " Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chữa tia OA: AOB= 500, AOC = 1300" Bạn Hoa vẽ: Bạn Nga vẽ: ? Tính COB Bài1. Cho ta Ax. vẽ tia Ay sao cho xAy = 580. Vẽ được mấy tia Ay Bài 2. Vẽ ABC = 900 bằng hai cách: Cách 1: Dùng thước đo độ Cách 2: Dùng eke vuông Kết luận: Gv chốt lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài HS đọc nội dung ví dụ 3 HS: B1: Vẽ tia Ox. B2: Vẽ xy = 300 B3: Vẽ xz = 450 B4: Trả lời. 1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào vở. HS lên bảng vẽ hình b, Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng bờ có chữa tia Ox vẽ xOy = m0, xOz = n0, m < n. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Bạn Hoa vẽ đúng Bạn Nga vẽ sai vì hai tia OB và OC không thuộc cùng một nữa mặt phẳng có bờ chữa tia OA AOC > AOB => Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC => AOB + BOC = AOC 500 + BOC = 1300 BOC = 1300 - 500 BOC = 800 Bài 1. Vẽ được hai tia Vì đường thẳng chứa tia Ax chí mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng đối nhau, trên mỗi nữa mặt phẳng ta vẽ được một tia Ay sao cho xAy = 580 Bài 2. Cả lớp vẽ vào vở, hai HS lên bẳng HS chú ý Tổng kết hướng dẫn về nhà (3’) Vẽ góc với số đo cho trước Học kỹ 2 nhn xét bài học Bài tập từ 25 đến 29 SGK, chuẩn bị bài mới tia phân giác của góc. - Học thuộc nhận xét, cách vẽ góc cho biết số đo. - BTVN: 25, 26 (SGK - 84)
Tài liệu đính kèm: