I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2) Kỹ năng
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận và chính xác khi vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng
- HS : Ôn tập các kiến thức cũ, thước thẳng.
- PPDH: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thuyết trình
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (4’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Vẽ đường thẳng a. Vẽ các điểm
A a, C a, D a.
2) Vẽ đường thẳng b. Vẽ các điểm
S b, T b, R b.
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: A C D
. . . a
HS2: . . b
S . R T
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 2 - Tiết 2 Ngày soạn:30/08/2011 Ngày dạy :31/08/2011 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2) Kỹ năng - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận và chính xác khi vẽ hình. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng HS : Ôn tập các kiến thức cũ, thước thẳng. PPDH: Phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thuyết trình III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Vẽ đường thẳng a. Vẽ các điểm A a, C a, D a. 2) Vẽ đường thẳng b. Vẽ các điểm S b, T b, R b. - GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: A C D . . . a HS2: . . b S . R T - HS nhận xét, bổ sung. 3) Bài mới 1) Đặt vấn đề: (1’) - Ba điểm A, C, D cùng nằm trên đường thẳng a, ta nói chúng thẳng hàng. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về ba điểm thẳng hàng. 2) Triển khai bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ba điểm thẳng hàng.(20’) - Yêu cầu HS quan sát hình 8 (SGK) và trả lời câu hỏi. + Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? + Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? + Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? Cho HS làm bài tập 10 câu a. + Nêu cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? Làm bài tập 10 câu c. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách vẽ. Bài tập 8 (SGK tr.106) Yêu cầu HS lấy thước để kiểm tra. - HS quan sát hình 8 và trả lời. + Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng. + Khi ba điểm không cùng nằm trên đường thẳng thì ta nói chúng không thẳng hàng. + 1HS trả lời rồi lên bảng thực hiện câu a. + 1HS trả lời rồi lên bảng thực hiện câu c. - 1HS nhắc lại. - HS lấy thước kiểm tra và kết luận. + A, M, N thẳng hàng. + A, B, C không thẳng hàng. Kết luận 1) Thế nào là ba điểm thẳng hàng. - Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Ví dụ : A C D . . . a Ba điểm A, B, C thẳng hàng. - Giữa ba điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau, chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 :Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (12’) - GV vẽ hình và yêu cầu HS mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng. A B C . . . a - Vẽ ba điểm M, N, Q sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N, Q ? - Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét. - Nếu nói rằng “điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng hay không ? - GV thông báo : không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi ba điểm không thẳng hàng. - HS quan sát hình và mô tả: + Điểm A nằm giữa hai điểm A, C + Điểm A, C nằm khác phía đối với điểm B. + Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A. + Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C. - HS lên bảng vẽ hình. - HS trả lời và rút ra nhận xét. - HS ghi vở, 1HS nhắc lại. - Ba điểm E, M, N thẳng hàng. - HS ghi nhớ. Kết luận 2) Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. A B C . . . a + Điểm A nằm giữa hai điểm A, C + Điểm A, C nằm khác phía đối với điểm B. + Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A. + Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C. Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 4 Củng cố (6’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 11 (SGK) Bài tập bổ xung. (GV treo bảng phụ) Trong các hình sau, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. - HS trả lời miệng. - Trên các hình vẽ không có hình nào có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Vì các điểm trong hình không thẳng hàng. 5) Dặn dò(1’) - Học bài cũ. - Làm bài tập 12, 13, 14 (SGK) và 6, 7, 8 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: