Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 7: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2010-2011 - Nguyền Hoàng Nam

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 7: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2010-2011 - Nguyền Hoàng Nam

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh nắm được khi nào thì , khái niệm hai góc kề bù, hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau.

b) Kỹ năng:

- Học sinh biết sử dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc.

c) Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ khi vẽ hình.

2. Trọng tâm

Nắm được khi nào thì

3. Chuẩn bị :

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bộ mẫu các góc, bảng phụ

HS:Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm, thước đo góc.

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định:

- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

4.2. Kiểm tra miệng:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 7: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2010-2011 - Nguyền Hoàng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHI NÀO THÌ 
Bài 4; Tiết: 18
Tuần 23
Ngày dạy:12/02/2011 	
1. Mục tiêu 
a) Kiến thức: 
- Học sinh nắm được khi nào thì , khái niệm hai góc kề bù, hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau.
b) Kỹ năng:
- Học sinh biết sử dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
c) Thái độ: 
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ khi vẽ hình. 
2. Trọng tâm
Nắm được khi nào thì 
3. Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bộ mẫu các góc, bảng phụ
HS:Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm, thước đo góc.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định: 
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
4.2. Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Vẽ góc xoz, vẽ tia oy nằm giữa hai cạnh của góc xoz. Dùng thước đo các góc có trong hình. So sánh ? (10 điểm)
HS1: 
Vẽ góc xoy, dùng thước đo góc để đo các góc rồi so sánh .
4.3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: 
1. Khi nào thì 
GV: Cho HS làm ?1 theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút) .
?1
Hình 23a
+ Nhóm 1; 2: hình 23a
+ Nhóm 3; 4: hình 23b
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
Hình 23b
GV: Qua kết quả của bài tập trên em rút ra kết luận gì?
HS: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì . 
Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
* Nhận xét: 
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì . 
- Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Hoạt động 2:
2. Hai kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ phần 2 rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
HS: - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. Hai cạnh nằm trên hai nữa mặt đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
- Hai bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800
- Hai kề bù là hai góc nằm kề nhau và có tổng số đo bằng 1800
a. Hai góc kề nhau:
góc xOy và góc yOz là hai góc kề nhau.
b. Hai góc phụ nhau
c. Hai góc bù nhau
(SGK/ 81)
d. Hai góc kề bù
GV: Gọi một HS trả lời ?2 
HS: Một HS đứng tại chỗ trả lời.
?2
- Hai kề bù có tổng số đo bằng 1800
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV: Đưa bộ mẫu các góc, yêu cầu HS tìm cặp góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
HS: Hai HS lên bảng thực hành.
GV: Cho HS thực hiện nhóm bài 19/ SGK/ 82.
HS: Hoạt động theo nhóm (4 phút)
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
HS: Đại điện các nhóm trình bày lên bảng
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 19/ SGK/ 82
(Hình 26/ SGK)
Vì và là hai góc kề bù nên:
 +ø = 1800
Vậy: = 1800 - = 600
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
* Đối với tiết học này
+ Khi nào thì ?
+ Nêu cách nhận biết hai góc kề bù, phụ nhau, bù nhau?
- Làm bài tập: 20; 21; 22; 23/ SGK/ 82.
 - Hướng dẫn: bài 23
Tính kết luận.
* Đối với tiết học tiếp theo
- Rèn lại cách vẽ góc
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet19.doc