Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 2: Góc - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 2: Góc - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

 I/ Mục Tiêu:

 * Kiến thức:

 HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Điểm nằm trong góc.

 * Kỉ năng:

 Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc, Nhận biết điểm nằm bên trong góc.

 * Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận khi vẻ hình.

II/ Kết quả mong đợi :

 Học sinh biết vẽ hình theo đúng yêu cầu đề bài, bước đầu tập suy luận.

 III/ Phương tiện đánh giá:

 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.

 IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:

 - GV: Phấn màu, thước thẳng, compa, kéo.

 - HS: SGK, thước thẳng

V/Các hoạt động học tập:

 1/. Ổn định

 2/. KTBC: 5’

- HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ hai nữa mp có bờ chung là xy

- HS2: Vẽ 2 tia Ox, Oy chung góc O. hình vẽ có đặc điểm gì?

 3/. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động: 1 ( 10ph)

GV chỉ rõ hình vẽ của HS2 hỏi: Hình tạo thành bởi hai tia chung góc Ox, Oy gọi là gì?

- GV: Thế nào là góc xOy?

-HS: gọi là góc xOy.

- HS p/b ĐN SGK

- HS ghi KN góc vào vở

 1/. Góc

Góc là gồm hai tia chung góc

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 2: Góc - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết : 17
NS
ND
 Bài 2: G ÓC 
 –&—
 I/ Mục Tiêu: 
 * Kiến thức:	
 HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Điểm nằm trong góc.
 * Kỉ năng:
 Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc, Nhận biết điểm nằm bên trong góc.
 * Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận khi vẻ hình.
II/ Kết quả mong đợi :
 Học sinh biết vẽ hình theo đúng yêu cầu đề bài, bước đầu tập suy luận.
 III/ Phương tiện đánh giá:
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
 IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:
 - GV: Phấn màu, thước thẳng, compa, kéo.
 - HS: SGK, thước thẳng
V/Các hoạt động học tập:
 1/. Ổn định
 2/. KTBC: 5’
- HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ hai nữa mp có bờ chung là xy
- HS2: Vẽ 2 tia Ox, Oy chung góc O. hình vẽ có đặc điểm gì?
 3/. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động: 1 ( 10ph)
GV chỉ rõ hình vẽ của HS2 hỏi: Hình tạo thành bởi hai tia chung góc Ox, Oy gọi là gì?
- GV: Thế nào là góc xOy?
-HS: gọi là góc xOy.
- HS p/b ĐN SGK
- HS ghi KN góc vào vở
1/. Góc 
Góc là gồm hai tia chung góc
- GV GV giới thiệu và ghi bảng:
+ Điểm O là đỉnh
+ Ox, Oy là cạnh
+ Cách đọc tên: góc xOy hoặc yox , góc O.
+ Ký hiệu : hoặc hoặc
 < xOy, <yOx, <O.
- GV: Hãy vẽ góc aOb. Cho biết tên đỉnh, tên cạnh.
 HS1 lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào giấy.
HS vẽ hình vào vở, ghi tên đỉnh, tên cạnh, cách đọc, kí hiệu.
HS tự thực hiện
+ Điểm O là đỉnh
+ Ox, Oy là cạnh
+ Cách đọc tên: góc xOy hoặc góc O
 hoặc hoặc
+ Ký hiệu : < xOy, <yOx, <O.
GV vẽ hình lên bảng
GV hỏi: Ở hình này có góc gì không? Góc aOb có đặc điểm gì?
- GV giới thiệu: góc aOb gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
HS quan sát hình vẻ
HS có là góc aOb
O là đỉnh
Oa; Ob là cạnh
- HS quan sát hình vẽ 
- HS: Có 2 tia Oa, Ob đối nhau.
Hoạt động 2: 8’
- GV hỏi: Thế nào là góc bẹt?
- GV chốt lại và ghi bảng:
- GV cho HS thực hiện ? 
- GV cho HS thực hiện BT6tr 75SGK theo nhóm.
GV: nhận xét bài làm của HS và sửa sai nếu có.
- HS phát biểu định nghĩa góc bẹt SGK.
- HS ghi định nghĩa và vẽ hình vào vở.
- Làm ? 
- Bài tập 6tr 75 SGK 
a/. hình gồm hai tia chung góc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O làđỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.
b/. Góc RST có đỉnh là điểm S có hai cạnh là SR, TS. 
c/. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
2/. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau.
Hoạt động 3 : 5’
Để vẽ góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào?
- GV yêu cầu HS vẽ góc xOy.
Vẽ tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- GV gới thiệu điểm nẳm bên trong góc là OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- GV giới thiệu điểm nằm bên trong góc là M.
- GV lưu ý HS: Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau mới có điểm nằm bên trong góc.
- HS: Cần vẽ đỉnh và 2 cạnh
3/. Vẻ góc
SGK
4/. Điểm nằm bên trong góc:
Điểm nằm bên trong góc xOy là M.
 4/. Củng cố: 7’
 - Thế nào là góc xOy? Thế nào là góc bẹt.
 - Làm BT 8/75 SGK
 - Vẽ góc TUV. Vẽ điểm N nằm bên trong góc TUV
 5/. HDVN: 2’
 -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
 - Học bài.
 - Làm BT 7, 9 ,10/ 75 SGK
 - Chuẩn bị thước đo góc.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH TIET 17.doc